Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chữ số 9 xuất hiện từ 1 -> 89 có 9 số 9
từ 90 -> 99 có 11 số 9
tổng số số 9 là 11 + 9 = 20 số
từ 1-9: xuất hiện 1 lần
từ 11-100 xuất hiện ở c/s hàng đơn vị: 17, 27,.. 97 (9 lần)
từ 11-100 xuất hiện ở c/s hàng chục: 70, 71,.. 79 (10 lần)
-> tổng cộng là 1+9+10= 20 lần
Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 210, số lớn nhất chia 5 dư 3 là 208
Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 210 210210, số lớn nhất chia 55 5 dư 3 33 là 208
HT
TL
Do \(491,603,771\)chia cho \(a\)có cùng số dư nên \(603-491=112,771-491=280\)đều chia hết cho \(a\).
Mà \(a\)lớn nhất nên \(a=ƯCLN\left(112,280\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(112=2^4.7,280=2^3.5.7\)
\(\RightarrowƯCLN\left(112,280\right)=2^3.7=56\)
Vậy \(a=56\).
(2x + 2)3 = 216
<=> (2x + 2)3 = 63
<=> 2x + 2 = 6
<=> 2x = 4
<=> x = 2 (tm)
Vậy x = 2
Tìm số tự nhiên X thỏa mãn: (2.X + 2)3=216
Đề trên mik bị nhầm:))
Tỉ số của a và b bằng 1 => a = b => a-b =0
Mà theo gt a-b=5
=> K có a và b thỏa mãn đk.
Các số từ 999 kể từ 1 thì các số có chữ só 0 ở hàng đơn vị có dạng:
\(\overline{a0}\); \(\overline{bc0}\)
Xét số có dạng: \(\overline{a0}\) ta có: \(a\) có 9 cách chọn nên số các số có dạng \(\overline{a0}\) là 9 số vậy chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị 9 lần
Xét số có dạng \(\overline{bc0}\) ta có \(b\) có 9 cách chọn, \(c\) có 10 cách chọn vậy số các số có dạng \(\overline{bc0}\) là: 9 \(\times\) 10 = 90 (số)
Vậy chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị 90 lần
Các số từ 1 đến 999 có chữ số 0 ở hàng chục có dạng: \(\overline{d0e}\)
Xét các số có dạng \(\overline{d0e}\)
\(d\) có 9 cách chọn; \(e\) có 10 cách chọn nên số các số có dạng \(\overline{d0e}\) là: 9 \(\times\) 10 = 90 (số)
Vậy chữ số 0 xuất hiện ở hang chục 90 lần
Viết từ 1 đến 999 thì chữ số ) xuất hiện số lần là:
9 + 90 + 90 = 189 (lần)
Đáp số: 189 lần
189 lần