Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\) đạt GTLN <=> \(2\left(n-1\right)^2+3\) đạt GTNN
Vì \(\left(n-1\right)^2\ge0\forall n\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)^2\ge0\forall n\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)^2+3\ge3\forall n\) có GTNN là 3
Dấu "=" xảy ra <=> \(2\left(n-1\right)^2=0\Rightarrow n=1\)
\(\Rightarrow B_{max}=\frac{1}{3}\) tại x = 1
\(B=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}+\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)\)\(+....+\frac{1}{x}\left(1+2+3+...+x\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+...+\frac{1}{x}.\frac{x\left(x+1\right)}{2}\)
\(=\frac{1}{2}\left(2+3+4+...+\left(x+1\right)\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{\left[\left(x+1\right)+2\right]x}{2}\)
\(=\frac{1}{4}\left(x+3\right)x\)
\(B=115\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}.x\left(x+3\right)=115\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=115.4\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=20.23\)
\(\Leftrightarrow x=20\)
Vậy....
Bạn ơi dạy mình cách tính dong thứ 3 dấu = thứ nhất đấy phân tích kiểu nào cho nhanh vậy
De B lon nhat
=> 2(n-1)2+3 nho nhat
Vi 2(n-1)2\(\ge\)0 => (n-1)2\(\ge0\)=> \(n\ge1\)
=> 2(n-1)2+3\(\ge3\)
=> Min B =3 khi n=1
Ta có :
\(\frac{A}{B}=\frac{\left(-2\right)^0+1^{2017}+\left(\frac{-1}{3}\right)^8.3^8}{2^{15}}:\frac{6^2}{2^{16}}\)
=> \(\frac{A}{B}=\frac{1+1+\left(\frac{-1}{3}.3\right)^8}{2^{15}}.\frac{2^{16}}{6^2}\)
=> \(\frac{A}{B}=\frac{1+1+1^8}{1}.\frac{2}{6^2}\)
=> \(\frac{A}{B}=\frac{3}{1}.\frac{2}{2^2.3^2}\)
=> \(\frac{A}{B}=\frac{1}{2.3}=\frac{1}{6}\)
Ta có:
\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{\left(-2\right)^0+1^{2017}+\left(\frac{-1}{3}\right)^8\cdot3^8}{2^{15}}\):\(\frac{6^2}{2^{16}}\)
=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{1+1+\left(\frac{-1}{3}\cdot3\right)^8}{2^{15}}\).\(\frac{2^{16}}{6^2}\)
=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{1+1+1^8}{2^{15}}\).\(\frac{2^{16}}{6^2}\)
=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{3}{2^{15}}\).\(\frac{2^{16}}{6^2}\)
=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{2}{3.2^2}\)
=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{1}{6}\)
3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)
Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)
Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:
x+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)
a: để P là số nguyên thì \(3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: Để Q là số nguyên thì \(3\left|n\right|-1+2⋮3\left|n\right|-1\)
\(\Leftrightarrow3\left|n\right|-1\in\left\{1;-1;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left|n\right|\in\left\{0;1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)
\(2\left(n-1\right)^2\ge0=>2\left(n-1\right)^2+3\ge3\\ =>\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)
vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{1}{3}\) khi \(n-1=0=>n=1\)