Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử Nitrogen: Có `2` lớp electron và có `5` electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử Silicon: Có `3` lớp electron và có `4` electron lớp ngoài cùng.
- Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài cùng
=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Helium
- Xét phân tử Oxygen: mỗi nguyên tử Oxygen có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Neon
Nguyên tử `O` liên kết với nguyên tử `H` theo cách dùng chung electron, vỏ nguyên tử lớp oxygen giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm `Ne`.
a)
1 lớp:H,He
2 lớp:Li, Be, B, C, N, O, F
3 lớp:Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
4 lớp:K,Ca
b)
1 e ngoài cùng:H, Li, Na, K
2 e ngoài cùng:Be, Mg, Ca
3 e ngoài cùng:B, Al
- Xét nguyên tố có số thứ tự 9:
+ Nằm ở nhóm VIIA => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng và thuộc phi kim hoạt động mạnh
- Xét nguyên tố có số thứ tự 18:
+ Nằm ở nhóm VIIIA => Có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng và là khí hiếm
- Xét nguyên tố có số thứ tự 19:
+ Nằm ở nhóm IA => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng thuộc kim loại hoạt động mạnh
a: X có 10electron và có 2 lớp electron
b: X là neon
c: Oxy, Nitơ,cacbon
1.
- Các electron sắp xếp thành từng lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài: Lớp thứ nhất (lớp trong cùng) → Lớp thứ 2 → Lớp thứ 3
2.
- Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine:
+ Lớp thứ nhất có 2 electron
+ Lớp thứ hai có 8 electron
+ Lớp thứ ba có 7 electron
- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4
- Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne
+ Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He
không bao giờ vì theo chương trình dạy học lớp 7 hiện tại thì lớp đầu tối đa là 2e, lớp 2 và 3 tối đa là 8 e còn lớp 4 giới hạn là 16 hay 18e ý nhưng trong đề thi, chắc hiếm khi người ta cho số e đến lớp 4 hay giới hạn của lớp 4 lắm
đấy là theo sách dạy nhưng thực tế là lớp 3 có 18 e, muốn hỏi bao giờ thì đi hỏi chủ tịch nước ý