\(\Delta\)MNP có 3 góc nhọn,các đường cao NQ,PR cắt nhau tại S

a)Chứng minh M...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

a) Theo đề ta có S là trực tâm của tam giác MNP và MNP là tam giác nhọn

Suy ra MS cũng là đường cao đáy NP, hay \(MS\perp NP\)

b) Gọi O là giao điểm của MS và NP. Ta có MNO là tam giác vuông tại O

Suy ra \(\widehat{MNO}+\widehat{NMO}=90^o\) hay \(\widehat{MNP}+\widehat{SMR}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{SMR}=90^o-\widehat{MNP}=90^o-65^o=25^o\)

a) Xét ΔMNP có 

NQ là đường cao ứng với cạnh MP

PR là đường cao ứng với cạnh MN

MP cắt MN tại S

Do đó: MS\(\perp\)NP

b) Ta có: MS\(\perp NP\)(cmt)

nên \(\widehat{SMN}+\widehat{MNP}=90^0\)

hay \(\widehat{SMN}=25^0\)

29 tháng 6 2018

21 tháng 5 2021

a/ Xét t/g MNP có 2 đg cao NQ ; PR cắt nhautaij S

=> S là trực tâm t/g MNP

=> MS vg góc NP

b/ Có MS vuông góc NP

=> \(\widehat{MNP}+\widehat{SMR}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SMR}=25^o\)

k nha mấy bạn giải giùm mình đi

18 tháng 11 2015

Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\) nên:

N = B = 60o (2 góc tương ứng)

C = P = 30o (2 góc tương ứng)

Nên A = M = 180o - (60o + 30o) = 90o

Vậy \(\Delta ABC,\Delta MNP\) là các tam giác vuông (có góc bằng 90o)

3 tháng 12 2016

Câu 1:

Giải:

Ta có: \(15x=\left(-10\right)y=6z\Rightarrow\frac{15x}{30}=\frac{\left(-10\right)y}{30}=\frac{6z}{30}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k,y=-3k,z=5k\)

\(xyz=-30000\)

\(\Rightarrow2k\left(-3\right)k5k=-30000\)

\(\Rightarrow\left(-30\right).k^3=-30000\)

\(\Rightarrow k^3=1000\)

\(\Rightarrow k=10\)

\(\Rightarrow x=20;y=-30;z=50\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(20;-30;50\right)\)

Câu 3:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3d}=\frac{d}{3a}=\frac{a+b+c+d}{3b+3c+3d+3a}=\frac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{a}{3b}=\frac{1}{3}\Rightarrow3a=3b\Rightarrow a=b\)

Tương tự ta có b = c, c = d, d = a

\(\Rightarrow a=b=c=d\)

\(\Rightarrowđpcm\)

3 tháng 12 2016

3, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

=>\(\frac{a}{3.b}\)=\(\frac{b}{3.c}\)=\(\frac{c}{3.d}\) =\(\frac{d}{3.a}\) =\(\frac{a+b+c+d}{3\left(b+c+a+d\right)}\) =\(\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3b}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.b}{3.b}\) =\(\frac{b}{3.b}\) =>\(\frac{a}{3b}\) =\(\frac{b}{3b}\) =>...a=b (1)

\(\frac{c}{3d}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.d}{3.d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>\(\frac{c}{3d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>...c=d (2)

\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.c}{3.c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>..b=c (3)

\(\frac{d}{3a}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.a}{3.a}\) =\(\frac{a}{3a}\)=>\(\frac{d}{3a}\) =\(\frac{a}{3a}\)...=>d=a (4)

từ (1).(2).(3)(4)=>a=b=c=d(dpcm)