K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Hình Thang ABCD Có: diện h tam giác AGD= BGC = 18 m2 (vì diện tích tam giác ADC= BDC có chung đáy và đường cao) Xét diện tích tamgiác CDG và CBG có cùng chiều cao xuất phát từ C nên 2 đáy GB /GD=18/25 Xét tam giác AGD và AGB có cùng chiều cao xuất phát từ A suy ra S_(ABG/) S_(AGD=GB/GD=18/25) vậy diện tích tam giác S_(ABG=18/25*18=12,96)m2 S_(ABCD=12,96+18+18+25=)73.96 m2

18 tháng 4 2018

diện tích hình thang là

  (30+55)x24:2=1020 (m2)

      đáp số: 1020 m2

18 tháng 4 2018

Diện tích hình thang ABCD là:

          (55+30)x24:2=1020(m)

                             Đáp số:1020m

18 tháng 4 2018

Diện tích hình thang là (30+55)/2  x  24 = 85/2 x 24 = 42,5 x 24 = 1020 (m)

22 tháng 10 2023

1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)

=>4AB=20

=>AB=5(m)

CD=3*AB=15(m)

2:

Xét ΔEAB có AB//CD

nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)

=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔEAB và ΔEDC có

\(\widehat{E}\) chung

\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)

14 tháng 12 2021

Vì tứ giác ABCD là hình thang cân (gt).

=> AD = BC (Tính chất hình thang cân).

Mà BC = 2 (cm).

=> AD = 2 (cm).

Chu vi hình thang ABCD là:

AB + CD + BC + AD = 3 + 5 + 2 + 2 = 12 (cm).

14 tháng 12 2021

p hình thang cân là :

3 + 5 + 2 + 2 = 12 cm

Đ/S : 12 cm