Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)
d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\) ; \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\) Vì 18 < 28 mà 63 = 63
=> \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)
\(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ; \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì -476 < -350 mà 700=700
=> \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)
Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a = \(\frac{a}{1}\)
3. Với a, b ∈ Z, b # 0
- Khi a, b cùng dấu thì a/b > 0
- Khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Kết luận: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b # 0) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.
Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm.
_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.
_xét b nguyên âm
Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương
a, Để x là số nguyên
=> a - 5 chia hét cho a
Vì a chia hết cho a
=> -5 chia hết cho a
=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)
TH1: a = b
=> an = bn
=> ab+an = ab+bn
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
TH2: a > b
=> an > bn
=> ab + an > ab + bn
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
TH3: a < b
=> an < bn
=> ab + an < ab + bn
=> \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)
Ta có :
Khi a, b cùng dấu :
Nếu a > 0 và b > 0 suy ra :
Nên : vậy
Nếu a < 0 và b < 0 suy ra :
Nên : vậy
Khi a, b khác dấu :
Nếu a > 0 và b < 0 suy ra :
Nên : vậy
Nếu a < 0 và b > 0 suy ra :
Nên : vậy
a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1)
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0
Ta có:
(+):(+)=(+)
(-):(-)=(+)
(+):(-)=(-)
(-):(+)=(-)
Tự suy ra nhé
Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}<0\)
Khi a,b đều âm thì a/b dương
Khi a,b đều âm thì a/b dương vì -a/-b = a/b
Khi a,b khác dấu thì a/b luôn luôn âm
Vậy a/b <0
Khi a;b cùng dấu thì a/b > 0
Khi a;b khác dấu thì a/b < 0
+ Trong trường hợp a,b cùng dấu:
thì a/b >0 Vì thương của hai số nguyên cùng dấu là một số dương.
+ Trong trường hợp a,b khác dấu:
thì a/b>0 Vì thương của hai số nguyên khác dấu là một số âm.
Kết luận j
ở sgk bài 1
Bạn vào đó mà xem
h/s lp 7 mà không bt bó tay với bạn