Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình tự kẻ nghen:33333
a) ta có 5^2=25
3^2+4^2=9+16=25
=> BC^2=AB^2+AC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b) Xét tam giác BAE và tam giác BDE có
BE chung
ABE=DBE(gt)
BAE=BDE(=90 độ)
=> tam giác BAE= tam giác BDE(ch-gnh)
c) ta có AB=BQ=3cm=> tam giác ABQ cân B=> BAQ=BQA=(180 độ -ABQ)/2
ta có ABE=DBE (gt)=(180 độ -ABQ)/2
=> BAQ=ABE=(180 độ-ABQ)/2
mà BAQ so le trong với ABE => AQ//BE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C 3 5 4 D E F 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2
a) Ta có : \(BC^2\)= \(5^2\)= 25 cm
\(AB^2\)+ \(AC^2\)= \(3^2\)+\(4^2\)= 25 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có :
\(BC^2\)= \(AB^2\)+\(AC^2\)( 25 = 25)
Vậy \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)vuông và vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BED có
\(\widehat{B_1}\)= \(\widehat{B_2}\)( do BD là tia phân giác \(\widehat{B}\))
AB = BE ( GT )
BD cạnh chung
Vậy \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED ( c-g-c )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E D O
a.Xét\(\Delta ADB\)và\(\Delta AEC\)có:
\(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}\)chung
AB=AC(gt)
=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền góc nhọn)
b. Theo a ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân)
=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=> Tam giác BOC cân tại O
câu b sai đề thì phải bạn ạ
còn câu c thì mình không biết M là giao điểm của BC với cạnh nào nên không làm được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E D I
Cm: Ta có : góc BAC + góc CAD = 1800 (kề bù)
=> góc CAD = 1800 - góc BAC = 1800 - 900 = 900 (1)
Và AD = AE (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra t/giác AED là t/giác vuông cân tại A
b) Xét t/giác ABE và t/giác ACD
có AB = AC (gt)
góc BAC = góc CAD = 900(cmt)
AE = AD (gt)
=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)
=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)
c) Gọi giao điểm của BE và DC là I
tự làm
d) tự làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta thấy ngay (Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do
Mà AB = AC nên AO là đường trung trực đoạn thẳng BC hay AO vuông góc BC.
c) Do OB = OC nên OB = 5cm.
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEO ta có:
EC = EO + OC = 8cm
Vậy thì áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEC ta có:
d) Ta thấy ngay hay tam giác ABC là tam giác đều.