K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

n+3 chia hết cho n-1

=>n-1+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4;}

=>n E {0;2;-1;3;-3;5}

4n+3 chia hết cho 2n+1

=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 E Ư(1)={-1;1}

=>n E {-1;0}

đề là số tự nhiên thì chỉ lấy các trường hợp là số tự nhiên thôi nhé

27 tháng 12 2015

A)n+3 chia het cho n-1

=>(n-1)+4 chia het cho n-1

=>4 chia het cho n-1

=> n-1 thuoc(1;-1;2;-2;4;-4)

=>.......................

B) tuong tu

20 tháng 11 2018

Tìm số tự nhiên n sao cho:

a) n + 3 ⋮ n - 1

Vì n+3 ⋮ n-1 nên ( n -1 ) + ( 3+1) ⋮ n -1

mà n - 1 ⋮ n - 1 nên để ( n-1 ) + ( 3 + 1 ) ⋮ n-1

thì 3+1 ⋮ n-1 ⇒ 4 ⋮ n-1

Vì 4 ⋮ n-1 nên n-1 ∈ Ư( 4)

mà Ư(4) = { 1;2;4 }

nên n-1 ∈ { 1;2;4}

Vậy n ∈ { 2;3;5}

b) 4n + 3 ⋮ 2n + 1

Vì 4n + 3 ⋮ 2n + 1 ⇒ 2. ( 2n +1) ⋮ 2n +1

⇒ 4n + 2 ⋮ 2n + 1

⇒ ( 4n + 3 ) - ( 4n + 2 ) ⋮ 2n +1

⇒ 4n + 3 - 4n - 2 ⋮ 2n + 1

⇒ 1 ⋮ 2n + 1

Vì 1 ⋮ 2n + 1 nên 2n + 1 ∈ Ư( 1)

mà Ư( 1) = 1

nên 2n + 1 = 1

⇒ 2n = 1-1

⇒ 2n = 0

⇒ n= 0:2 = 0

Vậy n =0

20 tháng 11 2018

cậu học trường gì thế

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

21 tháng 1 2018

a, Ta có:

\(\dfrac{4n-11}{4n-8}\)=\(\dfrac{4n-8-3}{4n-8}=\dfrac{4n-8}{4n-8}+\dfrac{-3}{4n-8}=1+\dfrac{-3}{4n-8}\)

\(\Rightarrow\)-3 \(⋮\) 4n - 8

\(\Rightarrow\)4n-8 \(\in\) Ư (-3) ={\(\pm\)1; \(\pm\)3}

Ta có bảng sau:

4n-8 -1 1 -3 3
n \(\dfrac{7}{4}\) \(\dfrac{9}{4}\) \(\dfrac{5}{4}\) \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy x \(\in\){ \(\varnothing\) }

21 tháng 1 2018

b, Ta có:

2n + 1 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 2.(n+1) \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\)2 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\) Ư (2) = { -1 ; -2; 1; 2 }

Ta có các trường hợp sau:

n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n= -2

n + 1 = -2 \(\Rightarrow\) n= -3

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n= 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\) n= 1

Vậy n \(\in\) { -2;-3;0;1 }

18 tháng 7 2016

a) n+3 chia hết cho n-1

=> n-1+4 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1 ( vì n-1 chia hết cho n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Với n-1=1 => n=2

với n-1=2=>n=3

Với n-1=4=>n=5

Vậy...

b) 4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với 2n-1=5=> 2n=6=> n=3

Với 2n-1=1=> 2n=2=> n=1

Vậy...

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1( vì 4n-2 chia hết cho 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

Với 2n-1=1=> n=1

Với 2n-1=7=> n=4

Vây..

k cho mk

10 tháng 7 2016

các bạn ơi, giúp mình câu b) bài 1 với bài 2 nữa là được ạ,  mong các bạn học giỏi sẽ giúp mình ngay vì mình đang cần lắm ạ

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}