Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) xấu người đẹp nết
mk nghĩ thế
và mk cx chỉ biết câu này thôi
k mk nhé
- Định ngữ là thành phần phụ trong câu . Nó bổ nghĩa cho danh từ ( cụm danh từ ). Nó có thể là một từ , hoặc một cụm chủ ngữ , vị ngữ .
- Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc đứng sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ và tạo thành cụm động từ hay cụm tính từ trong câu .
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
"Gần mực thì đen gần đèn thí sáng" là câu tục ngữ có quan hệ Nhân - quả
Mik nghĩ vậy, ko bt có đúng ko
# học tốt #
ko phải vì trong đề bài của mình là chỉ có quan hệ đình, quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè thôi
Xét về nghĩa thì các thành ngữ trên có quan hệ với nhau là đều chỉ " mắt "
bạn ơi còn phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành nghư nữa cơ làm nhanh hộ mình nha nếu bạn làm đúng mình k cho
tay xách cái nón là trạng ngữ
chị ấy là chủ ngữ
bước lên thềm nhà là vị ngữ
Máu chảy tức là dứt thịt cháy màu da. Ruột mềm tức là đau đớn. Câu này nghĩa là thân thể bị thương chảy máu,thì trong ruột cảm thấy đau đớn.Nghĩa bóng câu này muốn nói:Người trong máu mủ ,họ hàng bị hoạn nạn,thì mình cũng cảm thấy thương xót
CHUC BAN HOC TOT!!!!!!
tk cho mk nhe
có làm thì mới có ăn , ko dưng dưng ai hễ đem phần đến cho
dựa vào câu hỏi của bn đó :))
nếu có sai sotsmong pạn chỉ bảo ạ UwU
1) muốn sang thì bắc cầu kiều
muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2) bầu ơi thương lấy bí cùng
tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
3) nực cười châu chấu đá xe
tưởng rằng chấu ngã,ai dè xe nghiêng
4) nhiều điễu phủ lấy giá gương
người trong 1 nước phải thương nhau cùng
5) cá không ăn muối cá ươn
con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư
6) ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
7) muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ,biển đâu nước còn
8) lên non mới biết non cao
lội sông mới biết lạch nào cạn sâu
9) núi cao bởi đất có bồi
núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
10) dù ta nói đông nói tây
lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng
11) chiều chiều ngó ngược,nó xuôi
ngó không thấy mẹ,ngùi ngùi nhớ thương
12) nói chín thì nên làm mười
nói mười,làm chín,kẻ người cười chê
13) ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn gạo nhớ kẻ đâm,xay,giần,sàng
14) uốn cây từ thuở còn non
dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây
15) nước lã mà vã nên hồ
tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
16) con có cha như nhà có nóc
con không cha như nòng nọc đứt đuôi
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành cụm động từ hay cụm tính từ.
VD: Cuốn sách rất vui nhộn(rất là bổ ngữ)
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ(cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ, hoặc một cụm chủ- vị.
VD: Bà tôi có mái tóc bạc trắng(bạc trắng là định ngữ)
KB vs mình nha. Thanks!
cm ơn bạn