K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 9 2016
1) S = 1 + 2 + 22 + ... + 2100 (có 100 số; 100 chia hết cho 2)
S = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (299 + 2100)
S = 3 + 2.(1 + 2) + ... + 299.(1 + 2)
S = 3 + 2.3 + ... + 299.3
S = 3.(1 + 2 + ... + 299) chia hết cho 3 (đpcm)
2) Cách 1: là nhân S với 2 r` tìm ra S = 2100 - 1 và tìm ra c/s tận cùng của S là 5, chia hết cho 5
Cách 2: nhóm 4 số và lm như trên
C) Để thừa ra số 1 đầu tiên, nhóm 3 số típ theo lại, như thế (lm như câu 1)
KQ: S chia 7 dư 1
31 tháng 8 2019
1. Gọi số tự nhiên bất kì là a
Ta có: a + (a+1) + (a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3
Vậy…
31 tháng 8 2019
2. Ta có 2^15 = 2.2…2.2 (15 số 2) chia hết cho 2
Lại có 424 = 2.212 chia hết cho 2
Vậy…
NT
0
TN
0
A = 1+3+3^2+3^3+...+3^99
A = (1+3^1+3^2+3^3) + (3^5+3^6+3^7+3^8) + ... + (3^96+3^97+3^98+3^99) (cứ 4 số hạng gộp lại)
A=(1+3^1+3^2+3^3) + 3^5(1+3^1+3^2+3^3) + ...+3^96(1+3^1+3^2+3^3)
Mà 1+3^1+3^2+3^3 = 40 Nên A= 40 + 3^5.40 +... + 3^96.40
Vì mỗi số hạng của A đều chia hết cho 40 nên A chia hết cho 40