K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

a/ Có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{4-0,3.10}{1}=1\left(m/s^2\right)\)

\(S=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.1.100=50\left(m\right)\)

b/ Sau 10 s, vận tốc của vật là:

\(v=at=1.10=10\left(m/s\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:-P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P.\cos\alpha\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-mg.\frac{1}{2}-\mu mg.\frac{\sqrt{3}}{2}=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=-7,6\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-100=2.\left(-7,6\right).S\Leftrightarrow S=6,6\left(m\right)\)

19 tháng 12 2019

100 ngay đoạn S=1/2at2 là ở đâu vậy ạ

6 tháng 1 2019

O x y P Fms F N

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox đã chọn

\(F-\mu.N=m.a\) (1)

chiếu lên trục Oy

\(N=P=m.g\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=4m/s2

vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động

\(v=a.t=8\)m/s

b) sau khi lực F ngừng tác dụng

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (lực F mất nên chỉ còn 3 lực tác dụng vào vật nên gia tốc thay đổi)

chiếu lên trục Ox

\(-\mu.N=m.a'\) (3)

chiếu lên trục Oy

\(N=P=m.g\) (4)

từ (3),(4)

\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ lúc vật F biến mất là (v1=0)

\(v_1^2-v^2=2.a'.S\)

\(\Rightarrow S=\)1m

6 tháng 12 2020

a câu a sai gia tốc ra 6m/s2 mới đúng

15 tháng 11 2018

góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang

sin\(\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow\alpha=30^0\)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

sin\(\alpha\).P=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

thời gian vật đi hết dốc t=\(\sqrt{\dfrac{l}{2a}}\)=2s

b) khi đi hết dốc vận tốc của vật là v=v0+a.t=10m/s2

khi xuống dốc xuất hiện ma sát

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-Fms=m.a' (1)

chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-5m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}=2s\)

17 tháng 12 2018

a, Ta có;

Ox:F-Fms=ma

Oy:N=P

=> 10-0.1*40=4a

=>a=1.5m/s^2

b,Ta có: V^2-V0^2=2aS

=>V^2=2*1.5*3=9

=>V=3m/s

mặt khác: khi lự F ngừng td ta có:

Ox:-Fm/s=ma1

Oy:N=P

=>-0.1*40=4a1

=>a1=-1m/s^2

Ta có: 0^2-V^2=2a1S1

=> -9=-2S1=>S1=4.5m

29 tháng 12 2019

m= 4 kg

F= 10N

v0=0 m/s

μ=0,1

g = 10 m/s2

a, - Tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{N},\overrightarrow{P},\overrightarrow{F}\overrightarrow{F_{ms}}\)

- Chọn hệ trục tọa độ xOy

- Viết pt định luật II Niuton : N + P + F + Fms = ma (1)

Chiếu pt (1): Ox: F- Fms = ma (2)

Oy: N-P=0 => N=P=mg

Từ (2) => a\(\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu.m.g}{m}=\frac{10-0,1.4.10}{4}=1,5\left(m/s^2\right)\)

27 tháng 5 2018

Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: 

16 tháng 12 2020

Cho mình lời giải câu b vs bạn