K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

a) Thời gian ô tô thứ nhất đã đi:

\(18-7\dfrac{1}{3}=10\dfrac{2}{3}\) (giờ)

Quãng đường ô tô thứ nhất đi được:

\(36,5\times10\dfrac{2}{3}=389,3\left(km\right)\)

Thời gian ô tô thứ hai đã đi:

\(18-12\dfrac{1}{6}=5\dfrac{5}{6}\) (giờ)

Quãng đường ô tô thứ nhất đi được:

\(40\times5\dfrac{5}{6}=233,3\left(km\right)\)

Lúc 18 giờ cùng ngày, hai ô tô cách nhau:

\(389,3-233,3=156\left(km\right)\)

b) Thời gian để hai ô tô đó gặp nhau:

\(156:\left(40-36,5\right)=44,6\)(giờ)

Đáp số các phép tính không tròn nên mình làm tròn nhé.

12 tháng 7 2016

không có câu hỏi

30 tháng 4 2016

Quãng đường ô tô đó đã đi được trong giờ thứ ba bằng:

1 ‐ 1/3 ‐ 40% = 4/15 ﴾cả quãng đường﴿

Quãng đường ô tô đó đã đi được trong giờ thứ ba là:

120 x 4/15 = 32 ﴾km﴿

Đáp số: 32 km

30 tháng 4 2016

Quãng đường ô tô đó đã đi được trong giờ thứ ba bằng:

1 ‐ 1/3 ‐ 40% = 4/15 (cả quãng đường)

Quãng đường ô tô đó đã đi được trong giờ thứ ba là:

120 x 4/15 = 32 (km)

Đáp số: 32 km

11 tháng 4 2022

Ngày thứ nhất ô tô đi được quãng đường là:

\(600\times28:100=168\left(km\right)\)

Ngày thứ hai ô tô đi được quãng đường là:

\(600\times32:100=192\left(km\right)\)

Ngày thứ ba ô tô đi được quãng đường là:

\(600-168-192=240\left(km\right)\)