Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
thời gian đi từ A dến B là:
t1=t2/1,5=1h
do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:
\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)
\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)
\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)
\(\Rightarrow v=5v'\)
ta lại có:
S1+S2=2S
\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)
\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)
\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)
mà v=5v' nên:
2,5.5v'-0.5v'=96
\(\Rightarrow12v'=96\)
giải phương trình ta có:
v'=8km/h;v=40km/h
vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:
\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)
\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{42}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{36}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{126}+\dfrac{2s}{108}}=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(2\cdot126+108\right)}{126\cdot108}}=\dfrac{126\cdot108}{2\cdot126+108}=37,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(\Rightarrow vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{25}+\dfrac{\dfrac{2}{3}S}{35}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{75}+\dfrac{2S}{105}}=\dfrac{S}{\dfrac{S\left(2.75+105\right)}{75.105}}=\dfrac{75.105}{2.75+105}=30,88km/h\)
\(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{3}}{25}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{35}}\approx30,882\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
gọi:
S1,S2 lần lượt là quãng đường của ô tô và mô tô
ta có:
khi người đi mô tô xuất phát thì ô tô đã đi được:
40.(7-6)=40km
lúc mô tô đuổi kịp ô tô thì:
S2-S1=40
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=40\)
\(\Leftrightarrow60t_2-40t_1=40\)
mà t1=t2 nên:
20t2=40
\(\Rightarrow t_2=2h\)
vậy mô tô đuổi kịp ô tô lúc 9h
Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x (km/giờ)
=> Vận tốc người đi xe máy là 4x
Thời gian người đi xe đạp đến B là 50/x
Thời gian người đi xe máy đến B là 40/x
Xe máy đến trước xe đáp :
1 + 1,5 = 2,5 (giờ)
Theo đề bài, ta có :
(50/x) - (50/4x) = 2,5
<=> 75/2x = 2,5 => x = 15 (km/giờ)
Vận tốc xe máy = 4x
=> Vận tốc xe máy = 15 . 4 = 60 (km/giờ)
bn ơi sao lại là 4x z
mk ko hiểu cho lắm bn có thể nói rõ cho mk hiểu một chút ko
Khi người đi bộ ngồi nghỉ -> Người đi bộ đã đi được : 5 . 2 = 10 ( km )
Người xe đạp đi được quãng đường trong 1h :
\(15.1=15\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{3}{4}AC\)
Gọi tg người đi xe đạp từ A đến B là : a (h)
-> \(AB=15a\left(km\right)\)
- (t) người đi bộ đi từ C -> B là : a+1 (h)
- CD = 10 km
- (t) người đi bộ từ D đến B là : \(\left(a+1\right)-2-0,5=a-1,5\left(h\right)\)
\(\Rightarrow DB=5.\left(a-1,5\right)\left(km\right)\)
\(\Rightarrow BC=CD+DB=10+5.\left(a-1,5\right)=5a+2,5\left(km\right)\)
Có AC + BC = AB
\(\Rightarrow20+5a+2,5=15a\)
\(\Rightarrow22,5=10a\)
\(\Rightarrow a=2,25\left(h\right)\)
\(AB=15a=15.2,25=33,75\left(km\right)\)
\(AD=AC+CD=20+10=30\left(km\right)\)
Để gặp người đi bộ chỗ ngồi nghỉ thì : tg đi từ A->D thuộc ( 1 ; 15 )
\(\rightarrow1\le\dfrac{30}{v_2}\le1,5\)
\(\Rightarrow30\ge v_2\ge20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(v=v_{tb}2=8.2=16\left(\frac{km}{gi\text{ờ}}\right)\)
\(\Rightarrow v_1+v_2=16\)
\(\Leftrightarrow12+v_2=16\Rightarrow v_2=4\left(\frac{km}{h}\right)\)
a, Tgian đi hết sAB
\(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v_1}=\dfrac{20}{5}=4h\)
Vì cứ 1h lại nghỉ 30p nên người đó nghỉ 3 lần
b, theo đề bài ta có chuyển động của người chở hàng
\(B\rightarrow A\rightarrow B\rightarrow A\)
=> Có nghĩa là đi 3 lần
Thời gian đi
\(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v_2}=\dfrac{20.3}{20}=3h\)
Vì người chở hàng đi sAB ít hơn người đi bộ nên số lần bằng nhau cũng bằng số lượt xe chở hàng đi
Tham Khảo.
a. n1:t'=30(')=0,5(h)n1:t′=30(′)=0,5(h) ∣∣ t''=1(h)t′′=1(h)
Nếu người ấy đi không ngừng nghỉ, thì sẽ đến B sau:
t1=sv1=205=4(h)t1=sv1=205=4(h)
Vì người ấy bắt đầu xuất phát tại A, đến B thì dừng lại luôn nên số lần nghỉ là:
n=t1t'−1=41−1=3n=t1t′-1=41-1=3 (lần)
Tổng thời gian nghỉ là:
t2=n.t''=3.0,5=1,5(h)t2=n.t′′=3.0,5=1,5(h)
Tổng thời gian đi từ A đến B của người đi bộ là:
t3=t1+t2=4+1,5=5,5(h)t3=t1+t2=4+1,5=5,5(h)
b. Thời gian xe chở hàng đi hết quãng đường AB là:
t4=sv2=2020=1(h)t4=sv2=2020=1(h)
Nếu người đi bộ chỉ đi trong vòng 4 giờ đầu kể từ lúc xuất phát (5,5−0,5∣td=t3−tn)(5,5-0,5∣td=t3-tn), thì số lần gặp của người đi bộ với xe chở hàng là:
n2=tdt4=41=4n2=tdt4=41=4 (lần)
(số lần gặp cũng là số lần mà xe chở hàng đi từ A đến B)
Sau khi đi được 55 tiếng, xe chở hàng đứngở A : 1A−2b−3A−4B1A-2b-3A-4B
4=1+0,5+1+0,5+14=1+0,5+1+0,5+1 ⇒⇒ Nếu đi không ngừng nghỉ, quãng đương đi được của người đi bộ trong 3 tiếng tương đương với quãng đường người ấy đi trên thực tế (t_d +t_d +t_d=1+1+1=3)
Sau 44 tiếng người đi bộ đi được:
s1=v1.3=5.3=15(km)s1=v1.3=5.3=15(km)
Thời gian xe chở hàng và người đi bộ gặp nhau (TH* chuyển động không có điểm dừng, tính luôn người đi bộ chuyển động gặp xe chở hàng sau sau 4h)
tg=s1|v2+v1|=1520+5=0,6(h)tg=s1|v2+v1|=1520+5=0,6(h)
Khi ấy, người đi bộ đi được:
s2=v1.tg=5.0,6=3(km)s2=v1.tg=5.0,6=3(km)
⋅s<s1+s2=3+15=18(km)⋅s<s1+s2=3+15=18(km) ⇒⇒ Chửa đến AB
Điểm đó cách B một khoảng:
sB=s−(s1+s2)=20−18=2(km)sB=s-(s1+s2)=20-18=2(km)
Xe chở hàng đi được quãng đường kể từ khi gặp tại lần thứ 4:
s3=tg.v2=0,6.20=12(km)s3=tg.v2=0,6.20=12(km)
Nếu tính từ B, thì xe chở hàng kể từ lần thứ 4 gặp nhau đi được quãng đường cách B:
sB'=2+12=14(km)sB′=2+12=14(km)
Nhưng xe chở hàng còn phải về A, rồi từ A đến B với người đi bộ đến A trước khi gặp nhau lần thứ 5 (Giả thiết) nên không gặp thêm lần nữa, tức giả thiết không tồn tại | Tự chứng minh
(*Gợi ý: Khoảng cách tính từ A kể từ khi gặp nhau lần 4 đến khi người của người đi bộ luôn lớn hơn xe chở hàng)
Vậy Người đi bộ gặp người đi xe với số lần: n'=n3=4n′=n3=4(lần).
Ta có: \(\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\)
Nên nếu ta coi vận tốc lúc đi là 3 phần bằng nhau thì vận tốc lúc về là 2 phần như thế.
Vì cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau.
Nên thời gian lúc đi sẽ gồm 2 phần bằng nhau thì thời gian lúc về sẽ gồm 3 phần như thế.
Ta gọi mỗi phần thời gian bằng nhau này là t(giờ) thì thời gian lúc đi là t x 2 còn thời gian lúc về sẽ là t x 3.
=> Độ dài quãng đường AB là:
60 . t . 2=120 . t
Tổng độ dài quãng đường cả đi lẫn về là:
120 . t . 2 = 240 . t
Tổng thời gian cả đi và về (tính theo t giờ) là:
t . 2 + t . 3 = t . (2 + 3) = t . 5
Vận tốc trung bình của ô tô cả đi lẫn về là:
(240 . t ): ( 5 . t ) = 48(km/giờ)
Vì cả lúc đi và lúc về ô tô đều chuyển động trên cùng 1 quãng đường nên quãng đường lúc đi và lúc về bằng nhau.
=> Mình sẽ gọi quãng đường lúc đi là s1 và quãng đường lúc về là s2
Vì thế: s1= s2= \(\dfrac{1}{2}s\)
Vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{60}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{40}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{80}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{48}}=48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vậy: vận tốc trung bình của xe ô tô cả đi cả về là 48 (km/h)