K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ nhé.

Số đo của góc xOm hay mOy là: 160 : 2 = 80 (độ).

Số đo của góc xOa hay aOm là: 80 : 2 = 40 (độ).

Số đo của góc aOb là: 40 + 80 = 120 (độ)

10 tháng 10 2017

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Om có Om là tia nằm giữa tia Oa và tia Ob.

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 3 2017

bằng 180 nha bạn

18 tháng 4 2017

giải:

Cách 1. Giải tương tự bài 34 ta được = 900

Cách 2. Tia Oa là tia phân giác của góc xOm nên aOm=

Tia Ob là tia phân giác của góc yOm nên bOm= .

Tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ob do đó: = + = 900

23 tháng 2 2018

Thanks😄

10 tháng 5 2015

Bài này y như bài trong SGK toán  .... dễ

10 tháng 5 2015

mik giải rồi, tí xíu nó hiện lên                                            

16 tháng 4 2020

tự làm trên desmos.com/geometry

18 tháng 4 2020

CHÚ Ý

Nếu bạn nào t.i.c.k sai câu hỏi của tui ("tự làm trên desmos.com/geometry") thì đừng có trách tui đấy.

27 tháng 4 2018

O x y m a b

Vì tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(\widehat{xoy}\)nên:

Ta có: \(\widehat{xOm}\)\(=\)\(\widehat{yOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\) \(=\)\(\frac{180^0}{2}\)\(=\)\(90^0\)

Vì tia \(Oa\)là tia phân giác của góc \(\widehat{xOm}\)nên:

Ta có: \(\widehat{xOa}\) \(=\)\(\widehat{aOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(1\right)\)

Vì tia \(Ob\)là tia phân giác của góc \(\widehat{yOm}\)nên:

Ta có: \(\widehat{yOb}\) \(=\) \(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{yOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và   \(\left(2\right)\)ta có: 

\(\widehat{aOm}\)\(+\)\(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\widehat{aOb}\)

 \(45^0\) ​ \(+\)\(45^0\)   \(=\)\(\widehat{aOb}\)

            \(90^0\)            \(=\)\(\widehat{aOb}\)

Vậy góc \(\widehat{aOb}\)có số đo là \(90^0\)

22 tháng 5 2016

Còn nếu thay Ot' bằng Oa thì được

Vì Oa là tia phân giác của góc xOy

=>Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om

=>xOa=aOm=\(\frac{xOm}{2}\) 

Vì Ob là tia phân giac của góc mOy

=>Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy

=>mOb=bOy=\(\frac{mOy}{2}\)

Vì xOy là góc bẹt

=>Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>xOm+mOy=180 độ

Ta có:

Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om

Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>Tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob

=>mOa+mOb=aOb

=>\(\frac{xOm}{2}\)+\(\frac{mOy}{2}\)=aOb

=>\(\frac{xOm+mOy}{2}\)=aOb

=>\(\frac{180}{2}\)=aOb

=>aOb=90 độ

22 tháng 5 2016

À mà có Ob là tpg của góc mOy rồi vậy vỏ luôn cái Oa đi là vừa

20 tháng 4 2015

a) Góc aOb = 90độ

b) Các cặp góc phụ nhau là :Góc yOb và bOm;góc xOa và aOm

    Các cặp góc kề bù là: góc xOm và mOy;yOb và bOx; yOa và aOx

21 tháng 4 2015

thep đề: xoy là góc bẹt nên có tổng số đo là 180 độ

om là tia phân giác xoy

=> xom = moy = xoy : 2

                       = 180 : 2 = 90 độ

`oa là tia phân giác xom

=> xoa = aom = xom : 2

                      = 90 : 2 = 45 độ

ob là tia phân giác  moy

=> yob = bom =moy : 2 

                      = 90 : 2 = 45 độ

vì oam = mob và có cạnh chưng là om

vậy aob = aom + mob

             = 45 + 45 = 90 độ

b/ hai góc phụ nhau có tổng số đo là 90 độ cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng, zậy các cặp góc phụ nhau;

- aom và mob      - mob và boy          - moa và aox           - xoa và mob      - xoa và boy       - aom và boy         

hai góc kề bù là vùa kề nhau vừa bù nhau

-xom và moy 

-yob và box

-aoy và aox