K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2015

a) Góc aOb = 90độ

b) Các cặp góc phụ nhau là :Góc yOb và bOm;góc xOa và aOm

    Các cặp góc kề bù là: góc xOm và mOy;yOb và bOx; yOa và aOx

21 tháng 4 2015

thep đề: xoy là góc bẹt nên có tổng số đo là 180 độ

om là tia phân giác xoy

=> xom = moy = xoy : 2

                       = 180 : 2 = 90 độ

`oa là tia phân giác xom

=> xoa = aom = xom : 2

                      = 90 : 2 = 45 độ

ob là tia phân giác  moy

=> yob = bom =moy : 2 

                      = 90 : 2 = 45 độ

vì oam = mob và có cạnh chưng là om

vậy aob = aom + mob

             = 45 + 45 = 90 độ

b/ hai góc phụ nhau có tổng số đo là 90 độ cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng, zậy các cặp góc phụ nhau;

- aom và mob      - mob và boy          - moa và aox           - xoa và mob      - xoa và boy       - aom và boy         

hai góc kề bù là vùa kề nhau vừa bù nhau

-xom và moy 

-yob và box

-aoy và aox

 

 

17 tháng 3 2017

bằng 180 nha bạn

18 tháng 4 2017

giải:

Cách 1. Giải tương tự bài 34 ta được = 900

Cách 2. Tia Oa là tia phân giác của góc xOm nên aOm=

Tia Ob là tia phân giác của góc yOm nên bOm= .

Tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ob do đó: = + = 900

23 tháng 2 2018

Thanks😄

10 tháng 5 2015

Bài này y như bài trong SGK toán  .... dễ

10 tháng 5 2015

mik giải rồi, tí xíu nó hiện lên                                            

16 tháng 4 2020

tự làm trên desmos.com/geometry

18 tháng 4 2020

CHÚ Ý

Nếu bạn nào t.i.c.k sai câu hỏi của tui ("tự làm trên desmos.com/geometry") thì đừng có trách tui đấy.

27 tháng 4 2018

O x y m a b

Vì tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(\widehat{xoy}\)nên:

Ta có: \(\widehat{xOm}\)\(=\)\(\widehat{yOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\) \(=\)\(\frac{180^0}{2}\)\(=\)\(90^0\)

Vì tia \(Oa\)là tia phân giác của góc \(\widehat{xOm}\)nên:

Ta có: \(\widehat{xOa}\) \(=\)\(\widehat{aOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{xOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(1\right)\)

Vì tia \(Ob\)là tia phân giác của góc \(\widehat{yOm}\)nên:

Ta có: \(\widehat{yOb}\) \(=\) \(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\frac{\widehat{yOm}}{2}\)\(=\) \(\frac{90^0}{2}\) \(=\)\(45^0\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và   \(\left(2\right)\)ta có: 

\(\widehat{aOm}\)\(+\)\(\widehat{bOm}\)\(=\)\(\widehat{aOb}\)

 \(45^0\) ​ \(+\)\(45^0\)   \(=\)\(\widehat{aOb}\)

            \(90^0\)            \(=\)\(\widehat{aOb}\)

Vậy góc \(\widehat{aOb}\)có số đo là \(90^0\)

10 tháng 10 2017

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Om có Om là tia nằm giữa tia Oa và tia Ob.

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

22 tháng 5 2016

Còn nếu thay Ot' bằng Oa thì được

Vì Oa là tia phân giác của góc xOy

=>Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om

=>xOa=aOm=\(\frac{xOm}{2}\) 

Vì Ob là tia phân giac của góc mOy

=>Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy

=>mOb=bOy=\(\frac{mOy}{2}\)

Vì xOy là góc bẹt

=>Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>xOm+mOy=180 độ

Ta có:

Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om

Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>Tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob

=>mOa+mOb=aOb

=>\(\frac{xOm}{2}\)+\(\frac{mOy}{2}\)=aOb

=>\(\frac{xOm+mOy}{2}\)=aOb

=>\(\frac{180}{2}\)=aOb

=>aOb=90 độ

22 tháng 5 2016

À mà có Ob là tpg của góc mOy rồi vậy vỏ luôn cái Oa đi là vừa

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0