Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.
- Do sự rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi tỉ lệ bất thường của insulin) dẫn tới tình trạng bệnh tiểu đường. Insulin có vai trò chuyển hóa đường glucozo thành glucogen để dự trữ ở gan cho cơ thể sử dụng khi thiếu hụt. Khi việc sản xuất insulin bị giảm làm cho hàm lượng glucozo trong máu tăng lên, lượng này sẽ bị lọc và thải ra ngoài tại thận nên lượng đường trong nước tiểu tăng (chứng tiểu đường). Trong khi đó lượng đường dự trữ thì hạn chế nên cơ thể dễ dàng bị thiếu hụt đường nếu không kịp bổ sung.
- Dựa vào lưới thức ăn bạn tự viết chuỗi thức ăn nhé!
Cây ngô( bắp) \(\rightarrow\) chim ăn hạt ngô \(\rightarrow\) vi sinh vật.
Cỏ \(\rightarrow\) nai \(\rightarrow\) vi sinh vật.
- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.
Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn
- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn
Lá cây → Sâu → Chuột
Chuột → Cầy → Đại bàng
- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
a) 3 chuỗi TĂ :
* Lá cây -> Sâu ăn lá -> Chim ăn sâu -> Vi sinh vật
* Lá cây -> Dê -> Sư tử -> Vi sinh vật
* Lá cây -> Nai -> Sư tử -> Vi sinh vật
b) Các loài sv tiêu thụ từ các chuỗi TĂ trên :
- Sv tiêu thụ : Dê, Nai, Sư tử, Sâu ăn lá, Chim sâu
Nguyên là dạ dày còn có thể tiết ra một chất nhầy ở dạng keo đặc quánh, có độ dính kết rất lớn. Nó tạo nên trên mặt trong của dạ dày một lớp niêm mạc rất kiên cố, có thể bảo vệ bề mặt dạ dày không bị những thức ăn cứng gây tổn thương. Do có tính kiềm yếu nên chất nhầy có thể ngăn cản axit và men anbumin xâm thực niêm mạc.
Nguyên là dạ dày còn có thể tiết ra một chất nhầy ở dạng keo đặc quánh, có độ dính kết rất lớn. Nó tạo nên trên mặt trong của dạ dày một lớp niêm mạc rất kiên cố, có thể bảo vệ bề mặt dạ dày không bị những thức ăn cứng gây tổn thương. Do có tính kiềm yếu nên chất nhầy có thể ngăn cản axit và men anbumin xâm thực niêm mạc.
Ngoài ra, các tế bào trên vách dạ dày luôn luôn được đổi mới. Lớp cũ bong ra thì lớp mới sẽ lập tức thay thế. Theo tính toán, mỗi phút có khoảng 500.000 tế bào vách dạ dày rơi rụng đi, cứ ba ngày thì các tế bào vách dạ dày được thay thế một lần. Vì vậy, dù vách trong của dạ dày có bị tổn thương, nó cũng sẽ được kịp thời khôi phục.