Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2
Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
=>a=1; b=5/4; c=7/4
b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có:
a/2=b/4=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)
=>a=6; b=12; c=15
a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù
\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù
\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°
\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF
\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất
b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)
\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC
\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A
a, Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó là a,b,c ( a,b,c thuộc N*,cm)
Theo đề ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và a+b+c=45 (cm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)
\(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=9\)
\(\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=15\)
\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó là: 9cm, 15cm,21cm
b,Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó là a,b,c ( a,b,c thuộc N*,cm)
cạnh lớn nhất là c, cạnh nhỏ nhất là a
Theo đề ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và \(c+a-b=20\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c+a-b}{7+3-5}=\frac{20}{5}=4\)
\(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=12\)
\(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\)
\(\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=28\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó là: 12cm,20cm,28cm
(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có AB + AC + BC = 28cm (gt) (1)
và AC là cạnh lớn nhất (gt) => \(\hept{\begin{cases}AB< AC\\BC< AC\end{cases}}\)(2)
Thế (2) vào (1) => \(AC+AC+AC\le28cm\)
=> \(3AC\le28cm\)
=> \(AC\le\frac{28}{3}cm\)
=> AC có giá trị lớn nhất là \(\frac{28}{3}\)cm.