K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc để bù đắp những thiệt hại của chiến tranh đã tác động trực tiếp đến các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao.

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 12 2021

B

2 tháng 1 2022

C. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc.

2 tháng 1 2022

C

12 tháng 12 2021

mình nghĩ là B

11 tháng 6 2019

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra

Đáp án cần chọn là: D

  7/ Chọn câu không đúng Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. B hậu quả của thế chiến thứ nhất. C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III. D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích A tập hợp lực lượng...
Đọc tiếp

  7/ Chọn câu không đúng

 Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi

 A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.

 B hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.

 D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.

  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích

 A tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít.

 B tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng thế giới theo đường lối đúng.

 C duy trì hòa bình an ninh thế giới.

 D phát triển chủ nghĩa xã hội thành hệ thống trên thế giới.

  9/ Từ 1929-1933, sự kiện lịch sử đã ảnh hưởng đến toàn thế giới là

 A thế chiến thứ nhất.

 B khủng hoảng kinh tế thế giới.

 C chiến tranh lạnh.

 D thế chiến thứ hai.

 10/ Từ 1929-1933, các nước tư bản trải qua giai đoạn

 A khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa.

 B ổn định và phát triển.

 C khủng hoảng kinh tế do sản xuất thiếu.

 D chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

 11/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành

 A chuẩn bị chiến tranh đế quốc chia lại thuộc địa.

 B cải cách kinh tế, xã hội.

 C quân phiệt hóa bộ máy cai trị.

 D phát xít hóa hóa bộ máy cai trị.

 12/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã tiến hành

 A lập các liên minh kinh tế tìm thị trường chung.

 B tiến hành cải cách dân chủ.

 C lập các chế độ độc tài phát xít.

 D tiến hành cách mạng khoa học công nghệ.

 13/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới là do

 A hậu quả của thế chiến thứ hai.

 B hậu quả tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

 C hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 D tham vọng làm bá chủ của nước Đức.

 14/ Chọn câu không đúng

 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới đã

 A thể hiện sự đối lập của hai khối đế quốc.

 B báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

 C hình thành nền chuyên chế của các thế lực hiếu chiến nhất.

 D đẩy nền kinh tế thế giới vào khủng hoảng trầm trọng.

 

0
Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu HằngĐỀ CƯƠNG SỬ:1. Tình hình của Nga trước cách mạng2. Cách mạng tháng 10 Nga3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-19336, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau...
Đọc tiếp

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG SỬ:

1. Tình hình của Nga trước cách mạng

2. Cách mạng tháng 10 Nga

3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga

4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á

5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933

6, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven

7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau chiến tranh

8. Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

9. Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2

ĐỀ THI

Tự luận nhé

1.Nêu Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc của Đông Nam Á diễn ra thế nào? vì sa?

3, Nêu kết cục của chiến tranh thê giới thứ 2

0
20 tháng 12 2021

Đảng Cộng sản ở một số nước (như Trung Quốc, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a) ra đời trong hoàn cảnh nào?

 A. Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh 

B. Các nước đế quốc suy yếu 

C. Tác động của Cách mạng tháng Mưới Nga nam 1917 

D. Cả A và C đều đúng

29 tháng 7 2018

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh

hướng dân chủ tư sản và vô sản. Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 1 2022

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.