Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.
Chọn A
Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA
Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.
Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.
→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.
Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.
Chọn D
Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p2
Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ne] 3s23p4
Ta có:
: X : + 2 : Y . . : → : Y .. : : X : : Y : ..
→ Hợp chất cộng hóa trị tạo thành từ X và Y là XY2.
Chọn D
Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p5.
Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ar]4s1
X là phi kim điển hình (nhóm VIIA) và Y là kim loại điển hình (nhóm IA) nên liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là liên kết ion.
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử Y là [Ar]4s1 → Y là kim loại nhóm IA.
→ Y có xu hướng nhường 1 electron khi hình thành liên kết hóa học:
Y → Y+ + 1e
Cấu hình electron nguyên tử Z là [He]2s22p4 → Z là phi kim nhóm VIA
→ Z có xu hướng nhận 2 electron khi hình thành liên kết hóa học:
Z + 2e → Z2-
Vậy hợp chất tạo thành là Y2Z, liên kết trong hợp chất là liên kết ion.