K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 10 2023

- Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút đó là vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất cao quý của cây tre. Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 10 2023

- Hình ảnh cây tre trong bài tùy bút tiêu biểu cho phẩm chất kiên cường, bất khuất, kiên trung, cần cù, chăm chỉ của người dân Việt Nam.

- Nội dung của bài tùy bút không chỉ giúp ta hiểu thêm về cây tre Việt Nam mà qua đó ta thấy tre cũng mang dáng dấp bản chất con người Việt Nam, như một người bạn đồng hành, của người đồng chí, luôn gắn bó mật thiết với nhau.

7 tháng 2 2022

Em chụp lại bài đó nhé!

Câu 16:Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?A.Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.B.Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.C.Miêu tả bánh trôi nước.D.Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.Đáp án của...
Đọc tiếp

Câu 16:

Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?

A.

Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.

B.

Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.

C.

Miêu tả bánh trôi nước.

D.

Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

 Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”

A.

Nhân hóa, so sánh

B.

Hoán dụ, điệp ngữ

C.

Từ láy, đảo ngữ.

D.

Ẩn dụ, nhân hóa.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

  Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?

A.

Ngũ ngôn.

B.

Thất ngôn tứ tuyệt

C.

Thất ngôn bát cú.

D.

Lục bát.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

 Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là

A.

Khúc ca khải hoàn.

B.

Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.

C.

Bài ca chiến thắng.

D.

Áng thiên cổ hùng văn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

  Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?

A.

Bà chúa thơ Nôm.

B.

Đệ nhất nữ sĩ

C.

Nữ hoàng thi ca.

D.

Bà Huyện Thanh Quan

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 21:

  Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?

A.

Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.

B.

Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

C.

Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.

D.

Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 22:

  Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:

A.

Giống nhau về phụ âm đầu.

B.

Giống nhau về phần vần.

C.

Hoàn toàn giống nhau.

D.

Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 23:

  Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau ?

A.

Nhà cao tầng.

B.

Tím nâu .

C.

Nhà cửa.

D.

Xanh ngắt.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 24:

 Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?

A.

Thiên niên kỉ.

B.

Thiên thư.

C.

Thiên thanh.

D.

Thiên tử.

1
7 tháng 1 2022

16: B

24 tháng 1 2022
Ruột ngựa, phổi bò.
Chỉ người bộc trực, thẳng thắn, không biết giấu diếm.Thương người như thể thương thân.
Dạy ta sống ở đời phải đề cao lương thiện, biết giúp đỡ, yêu thương người khác như chính bản thân mình.Thấy sang bắt quàng làm họ.
Những kẻ sống không ngay thẳng, nịnh bợ. Người là vàng của là ngãi.
Đây cũng là một câu tục ngữ đề cao giá trị con người, con người quý báu hơn tất cả.Trông mặt mà bắt hình dong.
Chỉ nhìn bề ngoài mà đoán biết được tâm ý, suy nghĩ của người khác. Đây là một câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta sống ở đời đừng vội vàng phán xét người khác chỉ vì vẻ bề ngoài. Con mắt là mặt đồng cân.
Con mắt là quan trọng nhất trên khuôn mặt. Để nhìn nhận sự việc ta dùng mắt để quan sát. Và nhìn vào đôi mắt cũng dễ dàng nhận biết được đó là người khôn hay người dại. Sống mỗi người một nết, chết mỗi người một tật.
Ý nói con người ta ai cũng có tật đến chết đi vẫn khó sửa đổi.Miếng ăn là miếng nhục.
Ý nói sự hy sinh phẩm giá con người để tồn tại, mưu sinh. Lòng người như bể khôn dò.
Người ta hay nói dò sông, dò biển dễ dò, mấy ai lấy thước mà đo lòng người, câu tục ngữ này cũng có nghĩa đó.Chết giả mới biết bụng dạ anh em.
Lòng người khó đoán, gặp hoạn nạn mới biết bạn hay thù.
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Tùy bút Người lái đò sông Đà cảu Nguyễn Tuân nổi bật hình ảnh con song Đà và Hình ảnh người lái đò.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút này là khẳng định sự gắn bó, mật thiết giữa cây tre và người dân Việt Nam.

4 tháng 1 2022

Dân gian ta đã từng có câu:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Câu dân gian này không những vô cùng đúng đắn mà còn mang đến cho chúng ta nhiều bài học ý nghĩa sâu xa. Mỗi chúng ta khi được sinh ra đã mang ơn nghĩa công lao sinh thành từ cha mẹ; lớn lên mang ơn nghĩa công lao nuôi dưỡng; thành người mang ơn nghĩa công lao giáo dục. Có thể thấy, cha mẹ là những người “thợ xây” xây dựng nên mỗi chúng ta thành người. Để đền đáp những công ơn to lớn đó, mỗi người con chúng ta cần có thái độ và hành động đúng đắn. Đền ơn đáp nghĩa cha mẹ không chỉ bắt nguồn từ tấm lòng, từ suy nghĩ mà đó còn là trách nhiệm của mỗi một người con như chúng ta. Mỗi chúng ta cần cố gắng học hành tập nghiêm túc, trở thành một công dân tốt giúp ích cho đời để bố mẹ tự hào và ngẩng cao đầu. Bên cạnh đó, chúng ta có trách nhiệm hiếu thảo, biết ơn, đền đáp công ơn cha mẹ bằng lời nói, việc làm cụ thể: phụng dưỡng cha mẹ khi về già, giúp đỡ cha mẹ về tài chính;… Hành động của chúng ta đối đáp với cha mẹ nó không chỉ thể hiện tình yêu thương, sự biết ơn mà đó còn là thước đo giá trị đạo đức của con người. Mỗi chúng ta hãy hành động đẹp đẽ để xứng đáng với truyền thống quý báu của con người Việt Nam.