Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài Không quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra Làm đầy đủ bài tập về nhà
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
Không vu oan cho người khác
Không bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bàiKhông quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm traLàm đầy đủ bài tập về nhàBiểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
Không vu oan cho người khácKhông bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảiTôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
Tham khảo:
- Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Tham Khảo
- Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Ví dụ: Tố cáo kẻ giết người; giúp công an bắt đối tượng buôn ma túy, chấp hành nghiêm chỉnh luật của nhà nước, chấp hành nội quy của lớp và trường…
-Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
tham khảo
tôn trọng lẽ phải là tôn trọng điều gì?
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
VÍ DỤ ;
Ví dụ 1: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó
Ví dụ 2: Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
VÍ DỤ 3: Làm đầy đủ bài tập về nhà
VÍ DỤ 4:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
ví dụ 5: phê phán những việc làm sai trái
Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
Tk
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
tk
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.
cách khắc phục:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết tự sửa lỗi của mình.
- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.
- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.
- Phê phán những việc làm sai trái
Bạn tham khảo nha:
a. Tôn trọng lẽ phải là gì?
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
b, Hãy nêu 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải, 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải
- 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải:
+ Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài
+ Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
- 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải:
+ Quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra
+ Bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
c,Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như nào đối với mỗi con người?
Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
1) iểu hiện tôn trọng lẽ phải:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
- phê phán những việc làm sai trái
- lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn
- tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
hành vi không tôn trọng lẽ phải :
- làm trái quy định của pháp luật
- vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- thích việc gì thì làm
- không dám đưa ra ý kiến của mình
6) Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.
Câu 2 : Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện :
- Không kiêu căng, không coi thường người khác
- Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.
...