Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1 :
Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi
Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm
b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà
Tặng : Em tặng quà cho bạn
c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết
Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi
Bài 2:
Mặt hồ lăn tăn gợn sóng
Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ
Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ
Bài 3:
Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy
Mẹ ôm em thật ấm áp
Em bê chiếc ghế vào bàn
Mẹ bưng cơm ra bàn
Em đeo cặp bên vai
Bố em vác bì gạo vào nhà
Đề 2:
Bài 1:
a) Hùng vĩ, anh hùng
b) Việt nam , đất nước
c) Đây , kia
d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến
Bài 2:
a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu
b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo
c) Thân hình bé bỏng
d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe
Bài 3:
Ghó bóc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét
Chân tay dài nghêu ngao
Chỉ gây toàn chuyện giữ
Vặt trụi xoan trước ngõ
Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả
Gió bốc toàn nghịch ác
Nên ai cung
Câu a. thì Câu b. nào,thì Câu c .bao nhiêu , bấy nhiêu Câu d. càng , càng
Bạn tham khảo ạ :
Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết D. Thần thoại.
Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật Lang. B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của nhân vật Tân C. Lời của vua Hùng.
Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?
A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.
B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.
C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.
D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.
Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?
A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.
B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.
C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.
D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?
A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.
B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.
C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.
D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.
Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:
- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.
=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.
=> Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:
Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.
"mờ" : Chỉ hiện tượng ánh sáng rất yếu, hiện không rõ, "mờ sáng" ở đây gần giống với "gần sáng"
Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?
Nhân vật Lang bỏ đi vì: Cái nhầm của chị dâu - Tưởng nhầm mình là Tân nên làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ, chàng vừa giận vừa thẹn và hôm mờ sáng ấy đã bỏ nhà ra đi.
Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?
+ Sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của các nhân vật trong tác phẩm đều đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Tuy đã hóa thành cây nhưng tình anh em hòa thuận, tình vợ chồng tiết nghĩa của Tân, Lang và vợ của Tân vẫn còn mãi.
Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.
+ Sống ở trên đời hãy biết quý trọng những người thân trong gia đình mình, không ghen tuông, ghét bỏ, thay vào đó hãy sống trân trọng, hòa thuận với nhau. Đó mới là những điều quý giá của cuộc sống ban tặng.
3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
“Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì”
A. Ở hiền gặp lành
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C. Lá lành đùm lá rách
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
B. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
b nha bẹn