Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
loi la rang vi ba mat rang con loi
ý nghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ chỗ chơi chữ từ "lợi"
Mong các bn ủng hộ mk
Các từ đơn trong bài thơ là:bà, già , đi, chợ, bói, xem , một , quẻ, lấy, chồng, lợi, xem, quẻ, đoán,lợi , lợi, răng.
Các từ phức trong bài thơ là: Cầu Đông, thầy bói.
a/ lợi ở câu 2 là lợi nhuận, ...
lợi ở câu 4 là lợi ở dưới chân răng
b/ hiện tượng trên gọi là phép chơi chữ
theo mk thì lợi ở câu 2 là nghĩa chuyển còn lợi ở câu 4 là nghĩa gốc mk đã từng làm trrong bài thi rồi mk chắc chắn là đúng
còn B là chơi chữ
VD1 : - Tôi lồng chăn : lồng là một hoạt động giúp chăn ko bị dơ
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên : lồng là hoạt động của con ngựa ....
- Chiếc lồng chim làm bằng tre : lồng là đồ vật đc coi là nhà của những chú chim nhỏ
VD2 : - Bác bác trứng : chưa nghĩ ra
- Tôi tôi vôi : chưa nghĩ ra
- Kiến bò đĩa thịt bò : Bò 1 : chỉ hoạt động thường ngày giúp kiến di chuyển
Bò 2 : là thịt của chú bò ....
- Ruồi đậu mâm xôi đậu : Đậu 1 : chỉ hoạt động của chú ruồi khi ăn vụng
Đậu 2 : chỉ cây nhỏ, có nhiều loài, tràng hoa gồm năm cánh hình bướm, quả dài, chứa một dãy hạt, quả hay hạt dùng làm thức ăn
VD3 : Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một khỏe lấy chồng lợi chăng : Lợi là chỉ lợi ích của việc lấy chồng
Thầy bói reo khỏe nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn : lợi là chỉ bộ phận phần thịt bao giữ xung quanh chân răng.
hok tốt
a) Tóc bà bạc nhiều nhưng bà linh lợi lắm
b) Tôi ra vườn , thấy bà và mẹ tôi đang bọc áo cho mía , nghĩa là lột bỏ những lá già
c) Bà chỉ giữ hai cây đẹp nhất để cúng cụ thôi !
d) Rồi bà chỉ cho tôi xem những luống rau cải của bà .
Tiết kiệm là tốt nhưng cần phải chi tiêu nữa nên những điều Mèo rèn luyện trong cuộc sống là:Không xài hoan phí,đầu tư vào những cái không cần thiết,đừng để cái lợi che khuất tầm mắt của chúng ta,những cái không phải của ta thì nó sẽ không phải là của ta,bt quý trọng lúa gạo và luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra nó kể cả những thứ chúng ta ăn hằng ngày, không phải thấy nó có lợi thì ta sẽ hại người dân ta để kiếm ra những đồng tiền dơ bẩn,yêu thiên nhiên để bảo vệ thiên nhiên trước cái nạn chặt phá rừng để kiếm lợi nhuận,....
Mong bạn sẽ đóng góp cho mình qua tin nhắn nhớ nói lí do về bài này chứ không mình quên mình lại hỏi lại nha
a.
Mình,Ta: đại từ nhân xưng
về: động từ
Nhớ:Tính từ
Cười: động từ
b.
Bộc lộ lên được tình yêu thương da diết ,ngọt ngào. sâu đậm và nét mộc mạc ,giảm dị ,thân thiện qua ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ....
Mik viết vội để gửi cho bạn nên câu b ko được hay cho lắm mong bạn thông cảm cho mik nhé.....
- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.
- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.
Chắc vậy
Theo mk thì
Mk thấy hài là đã gọi bà già mà bây giờ đòi lấy chồng.
Thì đi xem thầy bói coi có lợi ích gì ko?
Thầy bói nói rằng có lợi nhưng chẳng còn cây răng nào.
Chữ lợi của câu cuối là lợi răng chứ ko phải lợi ích.
Mk thấy hài ở chỗ đó còn sinh ra từ đâu thì mk ko biết.
Chúc bn HT !