Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác AOD và tam giác BOC ta có :
góc OAD = góc BOC ( góc CAD= góc DBC )
Góc AOD = góc BOC ( 2 góc đối đỉnh )
=> tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC ( góc - góc)
b) vì tam giác AOD đồng dạng cới tam giác BOC (chứng minh trên )
=> AO/BO =OD/OC <=> OA/OD= OB/OC
c ) xét tam giác AOB và tam giác DOC ta có :
Góc AOB = góc DOC ( 2 góc đối đỉnh )
mà AO / OB=OB/OC ( chứng minh trên )
=> tam giác AOB đồng dạng với tam giác DOC ( cạnh -góc -cạnh )
Bài 3:
Ta có:
\(81^8-1=\left(9^2\right)^8-1=\left[\left(3^2\right)^2\right]^8-1=3^{32}-1\)
\(=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)
Do đó:
\(A=3^4-1=80\)
Lời giải:
a)
Xét tam giác $ABD$ và $ACE$ có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)
\(\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle ACE(g.g)\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}\) hay \(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)
Xét tam giác $ADE$ và $ABC$ có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\) (cmt)
\(\Rightarrow \triangle ADE\sim \triangle ABC(c.g.c)\)
b)
\(EG\perp AC; BD\perp AC\Rightarrow EG\parallel BD\)
\(DF\perp AB, CE\perp AB\Rightarrow DF\parallel CE\)
Do đó áp dụng định lý Ta-let ta có:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{AG}{AD}=\frac{AE}{AB}\\ \frac{AF}{AE}=\frac{AD}{AC}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} AG=\frac{AE.AD}{AB}\\ AF=\frac{AD.AE}{AC}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \frac{AG}{AF}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow \frac{AG}{AC}=\frac{AF}{AB}\). Theo định lý Ta-let đảo suy ra \(FG\parallel BC\) (đpcm)
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
DC chung
AC=BD
DO đó: ΔADC=ΔBCD
b: Xét ΔEDC có AB//CD
nên EA/AD=EB/BC
mà AD=BC
nên EA=EB
=>ED=EC
Ta có: ΔEAB cân tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên EI vuông góc với BA(1)
Ta có: ΔEDC cân tại E
mà EJ là đường trung tuyến
nên EJ vuông góc với CD
=>EJ vuông góc với AB(2)
Ta có: ΔABD=ΔBAC
nên góc OAB=góc OBA
=>ΔOAB cân tại O
=>OA=OB
mà IA=IB
nên OI la trung trực của BA
=>OI vuông góc với AB(3)
OA+OC=AC
OB+OD=BD
mà OA=OB; AC=BD
nên OC=OD
mà JD=JC
nên OJ là trung trực của CD
=>OJ vuông góc với CD
hay JO vuôg góc với AB(4)
từ (1), (2), (3) và (4) suy ra E,I,O,J thẳng hàng
Vô hạn
ở trong yugioh kí hiệu đó là vô hạn(điểm tấn công or phòng thủ)