K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

tích cực là luôn cố gắng , vuot kho , kỉn tri hoc tap , lam viec va ren luyen

tu giac la luon chu dong lam viec , hoc tap , ko can ai nhac nho , giam sat . 

VD : h cuc don ve sinh noi cong cong , tham gia cac cau lac bo trong hoc tap , ....

OK nha bn

10 tháng 12 2017

Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.

Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.

Mỗi người xây dựng cho mình một ước mơ

Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia tích cực các hoạt động tập thể và xã hội.

Không ngại khó khăn và trốn tránh những công việc chung.

8 tháng 6 2018

Các động từ trên diễn đạt đều chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

Các động từ có trong các câu văn:

a)   đi, đến, ra, hỏi

b)   lấy, làm, lễ

c)  treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

 Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được: chúng dùng để chỉ hành dộng, trạng thái... của sự vật.



 

27 tháng 11 2018

chỉ hành động, trạng thái,... của sự vật

22 tháng 12 2023

- Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội đã được tác giả giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng như:

+ Lễ rước nước từ đền hạ về đến đền Thượng, ngày mồng 8: tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc.

+ Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.

+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.

+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.

+ Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường, tượng trưng cho đạo quân mục đồng.

+ Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng trưng cho việc xin lộc Thánh để được may mắn cho cả năm.

+ Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho việc báo tin thắng trận với trời đất, thiên hạ hưởng thái bình.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Những hình ảnh, hoạt động trong lễ hội được tác giả giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng là:

Hình ảnh, hoạt độngÝ nghĩa tượng trưng
- Bể con bằng đá trên gò nổi giữa ao sau Miếu Ban- Tượng trưng cho bồn tắm
- Chiếc liềm bằng đá- Tượng trưng cho dụng cụ cắt rốn người anh hùng
- Lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng- Tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc
- Hội trận- Mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc
- 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp- Tượng trưng cho 28 đạo quân thù
- 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp- Tượng trưng cho quân ta
- Dăm bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ- Tượng trưng cho đạo quân mục đồng
- Chia đồ tế lễ- Đem lại may mắn cho cả năm

 

28 tháng 11 2017

ê cái này là tin học mà

28 tháng 11 2017

Phần mềm ứng dụng là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó.VD: bảng tính

Thông tin là tất cả những gì đem lại sựu hiểu biết về thế giới xung quanh và đem lại sựu hiểu biết cho con người.VD:Tín hiệu xanh đỏ của đèn giao thông trên đường phố cho chúng ta biết khi nào có thể qua đường

Hoạt động thông tin của con người là việc tiếp nhận,xử lý,lưu trữ và trao đổi thông tin.

8 tháng 4 2022

Tham khảo thôiiiii

Tết đến, xuân về, khắp mọi nẻo đường mọi người tấp nập đi mua sắm nào đào, quất, bánh kẹo và không quên chuẩn bị nguyên liệu để làm món bánh chưng – món bánh truyền thông của dân tộc.Đã từ lâu, bánh chưng là thứ không thể thiếu vào ngày Tết của mỗi gia đình. Từ xa xưa, trong câu chuyện về các vua Hùng, bánh chưng được coi là thứ tượng trưng cho đất, thể hiện sự biết ơn của con người gửi tới tổ tiên, các vị thần với ước mong mùa màng bội thu. Nguyên liệu để làm bánh chưng cũng khá đơn giản: gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, lá dong và lạt để buộc. Khi làm bánh, chúng ta cần chuẩn bị nguyên liệu một cách cẩn thận và kỹ lưỡng. Ta đặt lạt xuống trước, sau đó xếp lá dong lên, tùy người gói mà chúng ta dùng 2,3 lá hoặc nhiều hơn, có người dùng khuôn để bánh vuông hơn và các nguyên liệu hòa quyện với nhau hơn, nhưng có người thì chỉ cần dùng tay để gói bánh cũng vẫn đẹp mắt và ngon. Khi trải lá dong ra, chúng ta lần lượt cho các nguyên liệu vào, dưới cùng là lớp gạo sau đó là lớp đỗ xanh, thịt lợn và trên cùng lại là một lớp gạo. Lượng nguyên liệu gói bánh cũng phụ thuộc vào từng người gói. Tuy nhiên, lượng gạo phải đủ để phủ kín nhân bên trong. Sau khi cho đầy đủ các nguyên liệu, chúng ta dùng lạt buộc lại chắc chắn. Như vậy là chúng ta đã tự tay gói được một chiếc bánh chưng hoàn chỉnh. Bánh chưng là biểu tượng của ngày Tết cổ truyền, chúng ta dùng bánh chưng để thắp hương cho tổ tiên như một truyền thống “uống nước nhớ nguồn”. Khoảnh khắc cả gia đình ngồi quây quần bên nồi bánh chưng thật đầm ấm và quây quần. Dù cuộc sống có hiện đại, con người thích thưởng thức những món ăn lạ nhưng sẽ không ai quên được những món ăn truyền thông, đậm đà bản sắc dân tộc và mang lại không khí gia đình ấm áp đặc biệt là những dịp lễ, Tết.

16 tháng 9 2016

Cụm danh từ là .......tổ hợp........ từ do danh từ và một số từ ngữ .....phụ thuộc................ nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa ......... đầy đủ................. hơn và cấu tạo  ........... phức tạp ........... một danh từ, nhưng hoạt động trong câu ..... giống như .......... một danh từ.

16 tháng 9 2016

- Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

- Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu tạo  phức tạp một danh từ, nhưng hoạt động trong câu như một danh từ.

23 tháng 5 2021

Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành quy định của tập thể, của các tổ chức và xã hội mọi nơi mọi lúc. Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật. 

Hành vi: đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, thực hiện nội quy nhà trường trường, tôn trọng thầy giáo cô giáo.

12 tháng 6 2021

Đồng chí Nguyễn Hữu Tiến là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ý chí, nghị lực, tinh thần bất khuất trước kẻ thù và những đóng góp, hy sinh to lớn của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng đã được khắc họa trong nhiều tài liệu lịch sử Đảng và tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật. Bài viết dưới đây chỉ xin đề cập một khía cạnh: Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến.

Người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Hữu Tiến sinh ngày 5/3/1901, tại trang Long Xuyên (còn có tên trang Lủng Xuyên), xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam Thượng (nay là tổ phố Lũng Xuyên, phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên). Nguyễn Hữu Tiến sinh trưởng trong một gia đình nền nếp, được nuôi dưỡng, học hành chu đáo. Ông nội - Nguyễn Hữu Điều (1858 - 1925) theo học chữ Hán và luôn hướng con cái theo con đường học hành. Cha - Nguyễn Hữu Lập (1880-1924) là người theo học chữ Hán rất bài bản nhưng gặp thời Pháp thuộc (thời chữ Hán không còn được coi trọng) nên đã chuyển sang thi vào trường hậu bổ (trường do người Pháp mở) để học quốc ngữ và tiếng Pháp; năm 1904 tốt nghiệp, được bổ nhiệm thông sự phủ Ngõa Hưng (nay là Nghĩa Hưng, Nam Định). Mẹ - Bùi Thị Mền (1882-1908) là người phụ nữ chịu thương chịu khó nhưng thiệt phận, qua đời sớm khi chưa đến 30 tuổi. 

Nguyễn Hữu Tiến có may mắn hơn số đông thiếu niên cùng thời là được nuôi dạy, học hành chu đáo. Từ nhỏ được ông nội dạy chữ nho; lớn lên theo cha đi công cán, ra học tiểu học ở thị xã Kiến An (nay thuộc Hải Phòng) và đỗ bằng tiểu học ở đây. Thời gian sau, khi cha chuyển về châu Thạch An (Cao Bằng), Nguyễn Hữu Tiến đi theo giúp việc cho cha nên không tiếp tục học nữa. Vốn là người ham học, có tư tưởng tiến bộ nên mặc dù còn trẻ Nguyễn Hữu Tiến đã sớm nhận thấy những bất công của chế độ thực dân, phong kiến. Từ nhận thức đó nên khi cha qua đời (1924), Nguyễn Hữu Tiến quyết định không đi theo con đường làm việc cho chính quyền thực dân, phong kiến mà quay trở về Lũng Xuyên mở trường dạy học.

Chí lớn và những khát khao

Sáng dạ, thông minh, sẵn có tâm thế của một thiếu niên “chí khí hơn người” nên dù là học ở nhà hay ở trường, Nguyễn Hữu Tiến đều học rất chăm và học giỏi. Cũng bởi có “chí khí hơn người” mặc dù gia đình, dòng họ rất kỳ vọng Nguyễn Hữu Tiến sẽ chuyên tâm theo con đường học hành, tiếp nối truyền thống dòng tộc nhưng người thanh niên trẻ tuổi quê Lũng Xuyên đã quyết định chọn con đường dạy học để có thể tự lập cuộc sống, có thêm kiến thức, sự vững vàng và theo đuổi những khát vọng thầm kín nung nấu bấy lâu. 

Trong bối cảnh phần lớn thanh, thiếu niên cùng thời được đi học đều hướng đến mục đích lo mưu sinh bằng việc học hành, thi cử, bằng việc tìm kiếm một vị trí trong chính quyền thực dân, phong kiến… thì Nguyễn Hữu Tiến đã quyết định cho mình con đường dấn thân và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Mang tư tưởng tiến bộ, với cái tên “Giáo Hoài”, thầy giáo Nguyễn Hữu Tiến luôn có những bài giáo huấn về lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, khích lệ học trò tham gia các hoạt động thể hiện lòng yêu nước, thương nòi.