Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Điệp từ "đi qua", câu hỏi tu từ
b/ Ở đời, mỗi sự vật trước khi trở về với mẹ thiên nhiên, cũng như trở về đúng vạch xuất phát của nó, luôn để lại một điểm nhấn, một dấu ấn kỷ niệm để chứng tỏ rằng, nó, chính nó đã từng tồn tại trên đời. Vì vậy đừng đánh mất cuộc sống quý giá của mình, cuộc sống tươi đẹp mà cha mẹ đã ban cho ta, mà ko làm gì để ghi lại vết tích của mình, nói trắng ra là không làm gì được cho đời. (Theo tui là zậy =)))
Khi Tnú bị giặc đốt mười đầu ngón tay, Tnú không thèm kêu van, không khai ra, bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc, dũng cảm, trung thành với cách mạng.
Đáp án cần chọn là: B
Ý nghĩa ẩn dụ của hình tượng tiếng đàn trong bài thơ:
- Tiếng đàn xuất hiện nhiều lần trong bài thơ: tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi-ta lá xanh, tiếng ghi- ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi- ta ròng ròng, tiếng đàn như cỏ mọc hoang
- Tiếng đàn được thể hiện với nhiều cung bậc khác nhau, sự biến hóa nhiều trạng thái: vui tươi, âm thanh chia cắt, tan vỡ, khi âm thanh của cái chết, giai điệu tình yêu
- Tiếng đàn ghi ta là sự hài hòa nhiều trạng thái cảm xúc:
+ Cảm xúc của Lor-ca gửi gắm trong tiếng đàn
+ Cuộc đời Lor-ca như tiếng đàn ghi ta, âm thanh, cung bậc lúc hùng tráng, mạnh mẽ, khi lại trầm lặng, buồn bã
+ Âm thanh tiếng đàn biểu tượng của cảm xúc mãnh liệt của tác giả: niềm tiếc thương đau đớn, sự ngưỡng mộ hài hòa trước thân phận của Lor-ca
DÀN Ý
Mở bài : Giới thiệu Tố Hữu và bài thơ Tâm tư trong tù , giới thiệu vị trí đoạn thơ
- Tháng 4- 1939, giữa lúc đang hoạt động cách mạng sôi nổi, Tố Hữu bị địch bắt giam. trong bốn bức tường lạnh lẽo của nhà giam, ông đã viết Tâm tư trong tù .
-Bài thơ là tiếng lòng khát khaotự do của một chàng trai trẻ tuổi lần đầu tiên bị tù đày và cũng là lời tự dặn lòng của người chiến sĩ trên con đường cách mạng đầy chông gai.
- Đoạn hai khổ 1 được coi là đoạn hay nhất chiếm được tình cảm người đọc.
Thân bài :
- Đoạn thơ miêu tả cuộc sống bên ngoài với bao âm thanh sôi động cuộc sống
+ Nhà thơ lắng nghe được tiếng đời lăn náo nức , tiếng cuộc đời bên ngoài giục giã, đối lập với cuộc sống nhà tù lạnh lẽo, âm u.
+ Âm thanh cuộc sống bên ngoàivang lên rộn ràng
+ kết hợp thính giác và tưởng tượng, tác giả như thấy tất cả cuộc sống bên ngoài thật tươi tắn, rộn rã. Tiếng chim hót , tiếng dơi chiều đạp cánh..trong bầu trời rộng rãi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc dưới đường xa thật gợi cảm. Đó chính là những âm thanh bình dị của cuộc sống, những hình ảnh quen thuộc của đời là tiếng gọi thiết tha và cảm động câu thơ kết thúc khổ thơ vang vọng trong tâm tưởng, đánh thức khao khát tự do.
- Đoạn thơ là cuộc vượt ngục về tinh thần:
Mặc dù trong cô đơn, trong nhà giam, bị tách biệt với cuộc sống bên ngoài, nhà thơ vẫn giữ mối liên hệ, gắn bó với cuộc sống bên ngoài.
- Khổ thơ huy động tối đa thính giác và trí tưởng tượng đã dựng được bức tranh người tù cách mạng mặc dù bị giam hãm những vẫn yêu tha thiết cuộc sống. Vì vậy khổ thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Kết bài : Đoạn thơ trên cùng với cả bài thơ Tâm tư trong tù thể hiện khát vọng tự do và sự gắn bó máu thịt với cuộc sống, không thoát ly ủy mị, không bi quan chán nản. Tố Hữu đã khẳng định vị trí của mình trong thơ ca cách mạng. Những vần thơ tuổi trẻ với những cảm xúc tinh tế đã để lại ấn tượng sâu sắc trong người đọc.
Đoạn văn trên lạm dụng các từ ngữ nước ngoài: file, hacker, fan
Có thể thay thế bằng những từ ngữ tiếng Việt: tệp tin, tin tặc, người hâm mộ
"Đầy" hay có nghĩa là đầy đủ, để chỉ sự nhiều của một dạng vật chất có hình thù, hữu hình. Như: bồ thóc đầy, bát cơm đầy, giỏ kẹo đầy,... (chữ "đầy" được tạo ra bởi ấn tượng của thị giác)
Nhưng trong 2 ví dụ trên, tác giả đã sử dụng chữ "đầy" để miêu tả lại dùng ấn tượng của thính giác. Bình thường sẽ là: "vang tiếng chim", "tiếng chim vang vọng" (thay vì "đầy tiếng chim"), hay "vang tiếng ếch" hay "tiếng ếch kêu ộp ộp" (thay vì "đầy tiếng ếch") => nhưng việc sử dụng nhiều giác quan thông qua việc sử dụng từ "đầy" đã góp phần diễn tả sinh động sự vật => vì thế việc sử dụng không chính xác từ "đầy" trong thơ ca vẫn được chấp nhận, thậm chí trở thành nghệ thuật.
b, Trong bài Cảnh khuya
- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)
- Nhịp 4/3
- Hoài thanh: theo mô hình
“áo choàng bê bết đỏ”
- Hình ảnh hoán dụ “áo choàng bê bết đỏ”
=> Gợi cái chết đầy bi thảm của Lor – ca.
=> Diễn tả lại giây phút kinh hoàng của Lor – ca: người nghệ sĩ đang tự do trên con đường cách tân nghệ thuật và đấu tranh cho khát vọng tự do thì bị bọn phát xít bắt và giết hại.
Đáp án cần chọn là: B