Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc là thành tựu của nền kinh tế nước ta.
Thách thức của nền kinh tế nước ta là: Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo. Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm. Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
Đáp án: C
Xác định từ khóa: không phải là nhân tố kinh tế - xã hội -> có nghĩa là điều kiện tự nhiên.
=> Đất badan và phù sa châu thổ không phải là nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta.
Đáp án cần chọn là: D
2, Tham khảo :
Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh.
Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú). Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên Biển Đông của nước ta có ý nghĩa lớn về kinh tế và quốc phòng.
Đất nông nghiệp ở các đồng bẳng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị như bông vải, mía đường. Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. Ngoài gỗ, rừng còn một số đặc sản quý như quế, trầm hương, sâm quy, kì nam và một số chim thú quý hiếm.
Khoáng sản chính của vùng là cát thuỷ tinh, titan, vàng.
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thường bị hạn hán kéo dài ; thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa mưa bão.
Tính đến năm 2002, độ che phủ rừng của vùng còn 39%. Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Cũng như Bắc Trung Bộ, vấn để bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt.
Thành tựu của nền kinh tế nước ta là:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực.
+ Hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu diễn ra nhanh chóng.
Sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng miền còn lớn là hạn chế.
Đáp án: B
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
- Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.
- Nhiều cửa sông, thuẩn lợi cho việc nuôi thủy sản nước lợ.
- Thềm lục địa rồng lớn, diện tích biển rộng, nhiều ngư trường trọng điểm với trữ lượng thủy hải sản lớn.
– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…
– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam.
Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp.
Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phongcó tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.
Đáp án C
C