Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- A. Mở bài:- Nguyễn Thành Long là một trong những cây bút văn xuôi truyện ngắn đáng chúý trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông là một cây bút cần mẫn trong lao độngnghệ thuật, lại rất chú trọng trong thâm nhập thực tế. “LLSP” chính là kết quả củamột chuyến đi thực tế của ông.- Truyện được viết ra năm 1970, trong không khí cả nước đang hào hùng đánh Mĩvà quyết tâm thắng Mĩ, miền Bắc bên cạnh nhiệm vụ trực tiếp đánh Mĩ và chi việntrực tiếp cho Miền Nam còn phải đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH làm cơ sởvững chắc để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.- Trong truyện, tác giả Nguyễn Thành Long đã gửi gắm chủ đề của câu chuyệnvào một lời nhận xét ngắn gọn : « Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinhthự cũ kỹ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.... ».II – Thân bài:
- 1.Giải thích rõ câu văn mang nội dung, chủ đề của tác phẩm “LLSP”: Ca ngợivẻ đẹp bình dị nhưng hết sức đẹp đẽ của con người lao động và ý nghĩa cao quýcủa những công việc lặng thầm.2.Phân tích một số nhân vật trong truyện (anh thanh niên, ông kỹ sư dưới vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét) để làm rõ chủ đề của truyện.a. Anh TN là nhân vật chính của truyện, dù không xuất hiện ngay từ đầu truyện màchỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật kia với anh, khi xe của họdừng lại nghỉ nhưng đã đủ để các nhân vật khác kịp nghi nhận một ấn tượng, một“kí hoạ chân dung” về anh rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạtngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa.- Hoàn cảnh sống và làm việc: Một mình trên đỉnh núi cao 2600m quanh năm suốttháng cô đơn giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo. Công việc của anh là “đo gió, đomưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằngngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu. Ngày đêm 4 lần(1giờ, 4giờ, 11 giờ, 19 giờ)đều đặn và chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao dù mưa nắng, gió bão, nửađêm tuyết rơi đều phải đi ốp. Tuy nhiên cái gian khổ của công việc chưa đáng sợbằng cái gian khổ của hoàn cảnh sống: đó là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốttháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Cô đơn đến mức “thèmngười” quá phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.- Quả thực, điều kiện sống và làm việc đó là một thử thách lớn đối với tuổi trẻ vốnkhát khao và hành động nhưng anh đã vượt qua hoàn cảnh ấy.+ Trước hết đó là ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề, thấy được ýnghĩa cao quý trong công việc thầm lặng của mình là có ích cho c/s, cho mọingười. Anh không tô đậm cái gian khổ của công việc, nhưng anh nhấn mạnh niềmhạnh phúc khi biết được mình đã góp phần phát hiện kịp thời một đám mây khô mànhờ đó “không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng”.
- c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta
- chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùngquý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” vàấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dùchưa đến giờ “ốp”)+ Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lờigiới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ làbình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp rachiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại vànhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnhkhắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính vớinhững nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,về ý nghĩa của công việc.b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp màchỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sátlấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốthơn.- Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ séttìm tài nguyên cho đất nước.- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợiích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,lời nói của nhân vật.
- - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suynghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cốnghiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.- Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sốngcủa họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.III - Kết luận:“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ củaNguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con ngườinhư ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành độngđều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn vànhững việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieovào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta- chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùngquý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” vàấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dùchưa đến giờ “ốp”)+ Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lờigiới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ làbình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp rachiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại vànhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnhkhắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính vớinhững nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,về ý nghĩa của công việc.b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp màchỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sátlấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốthơn.- Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ séttìm tài nguyên cho đất nước.- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợiích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,lời nói của nhân vật.
- - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suynghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cốnghiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.- Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sốngcủa họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.III - Kết luận:“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ củaNguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con ngườinhư ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành độngđều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn vànhững việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieovào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
c lộ “những điều mà đáng lẽ người ta- chỉ nghĩ” đến cảm động.Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùngquý báu.Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” vàấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dùchưa đến giờ “ốp”)+ Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lờigiới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ làbình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp rachiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại vànhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườnrau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnhkhắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính vớinhững nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống,về ý nghĩa của công việc.b. Ngoài ra, trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp màchỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sátlấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốthơn.- Đó là anh cán bộ nghiên cứu đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ séttìm tài nguyên cho đất nước.- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng,những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vì lợiích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.c. Ý nghĩa cao quý của những lao động thầm lặng qua những suy nghĩ, hành động,lời nói của nhân vật.
- - Đó là hình ảnh những con người lao động mới với phong cách sống đẹp, suynghĩ đẹp, sống có lý tưởng, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư, lặng thầm, cốnghiến hết mình cho đất nước, say mê, miệt mài, khẩn trương làm việc.- Họ có tấm lòng nhân hậu thật đáng quý, có tác phong sống thật đẹp. Cuộc sốngcủa họ âm thầm, bình dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười, có sức thuyết phục, lan toả với những người xung quanh.III - Kết luận:“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ củaNguyễn Thành Long. Cảnh mơ màng lung linh, còn con ngườinhư ta đã thấy, mỗi chân dung, mỗi lời nói, ý nghĩ, hành độngđều như ngân lên những vang âm ngọt ngào, êm ái. Tâm hồn vànhững việc làm của những con ng ười lao động trong truyện đã gieovào lòng em nhiều tình cảm, thôi thúc em muốn cống hiến,muốn làm gì đó có ích cho xã hội như như một nhà thơ đã nói:“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
+ Anh đã có những suy nghĩ và quan niệm đúng đắn và sâu sắc về cuộc sống vàcông việc đối với cuộc sống con người. Công việc của anh gắn bó với bao người,hằng ngày anh vẫn phải 4 lần nói chuyện với trung tâm. Huống chi còn bao ngườilàm việc trong hoàn cảnh khó khăn, cô độc hơn, chẳng hạn như anh bạn ở đỉnhHoàng Liên Sơn cao 3142m mới là độ cao lí tưởng! Nếu không có công việc,không vì công việc thì đó mới là cuộc sống cô đơn thực sự, buồn đến chết. Có lẽđây là những tâm sự chân thành mà sâu sắc nhất của anh: “khi ta làm việc, ta vớicông việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền vớicông việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thếđấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”.- Nhưng C/s của anh không hề cô đơn vì anh còn có những nguồn vui khác nữangoài công việc - đó là niềm vui đọc sách mà anh thấy như lúc nào cũng có ngườiđể trò chuyện. (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh” như bắtđược vàng+ Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, tươi tắn,chủ động:đọc sách, chăm hoa, nuôi gà, tự học... Thế giới riêng của anh là công việc : “mộtcăn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm”.Cuộc sống riêng của anh “thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, mộtchiếc bàn học, một giá sách”.- Ở người anh thanh niên ấy còn có nhiều nét tính cách và phẩm chất rất đángmến:+ Sự cởi mở, chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người, khao khátđược gặp gỡ và trò chuyện với mọi người. Biểu hiện (tình thân với bác lái xe, tháiđộ ân cần chu đáo, tặng gói tam thất cho vợ bác vừa mới ốm dậy. Vui mừng đếnluống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần chu đáo khi tiếp đãi những người kháchxa đến thăm bất ngờ: pha nước, hái hoa tặng khách - cô gái Hà Nội đầu tiên sau 4năm làm việc, đến thăm anh, thành thực bộc
Trả lời:
Các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu trên là:
(1) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
Thành phần tình thái: có lẽ
(2) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
Thành phần cảm thán: chao ôi
(3) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
Thành phần tình thái: chả nhẽ
Anh thanh niên mới có hai mươi bảy tuổi, cái tuổi đang hừng hực sức sống và sự bay nhảy. Thế mà, anh đã sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh. Như vậy, cái gian khổ nhất đối với anh là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ có một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Công việc của anh làm âm thầm, lặng lẽ một mình, báo về “ốp” đều đặn những con số để phục vụ sản xuất, chíên đấu. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao.
Mở bài rất rốt, biết tạo nhịp điệu câu văn qua những điệp "có những nốt nhạc... có những con người".
- Biết vận dụng thơ ngoài chương trình, liên hệ chính xác.
- Nêu được vấn đề cần giới thiệu.
Với nhân dân ta nói riêng và bạn bè quốc tế nói chung thì có lẽ hình ảnh vị cha già kính yêu-Hồ Chí Minh, đã quá vĩ đại và thân quen với mọi tầng lớp và gương mặt. Nhưng người không chỉ nổi tiếng là một vị lãnh tụ vĩ đại, một nhà quân sự tài ba, một danh nhân văn hóa thế giới mà Người còn được cả thế giới kính trọng bởi đức tính giản dị của một người lãnh tụ trên vạn người. Vậy thì thế nào là giản dị?
Giản dị là sự không cầu kì, sang trọng và phô trương khoe mẽ. giản dị thể hiện trong trang phục, lối sống, cách sinh hoạt, cách thể hiện bản thân. Giản dị đối lập hẳn với cách sống cầu kì, kiểu cách theo kiểu vương công quý tộc. Sự giản dị tạo ra cách sống nhẹ nhàng, điềm đạm thích sống hướng nội hơn là sự khoe mẽ ra bên ngoài.
Bác Hồ của chúng ta, người vốn nổi tiếng với đức tính giản dị. Giản dị trong nhu cầu ăn uống, Bác thường quen với những món giản dị, đạm bạc như canh cà, dưa muối. Trong ăn mặc Bác cũng không quá phô trương, Bác hay mặc chiếc áo ka-ki đã sờn màu và đi đôi dép lốp cao su. Tất cả những gì thuộc về Bác đều là sự giản dị đến tối đa, có ai nghĩ một vị chủ tịch nước của một dân tộc lại sống trong một căn nhà sàn đơn sơ, đạm bạc đến vậy thay vì những cung điện nguy nga, tráng lệ của vua chúa hay các vị nguyên thủ trên thế giới. Sự giản dị của Bác gợi ra cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Sự giản dị phải chăng cũng đi liền với những quan niệm thẩm mĩ về cái đẹp, đó là cái đẹp giản dị, tự nhiên, chân chất và mộc mạc thay vì cái đẹp cầu kì, kiểu cách. Cái đẹp ấy đi liền với sự thanh cao, giản dị, cái đẹp tự nhiên, điềm đạm, cân đối hài hòa. Sự giản dị giúp tâm hồn ta thanh thản và nhẹ nhõm, không quá đề cao những gì thuộc về vật chất. đồng thời sự giản dị giúp ta sống không theo kiểu chạy theo xu hướng, không quá a dua, đua đòi theo lối sống của người khác. Cũng chính nhờ sự giản dị, tâm hồn ta tăng thêm vẻ đẹp mộc mạc, hài hoa tránh phát sinh những ham muốn rất dễ trở thành dục vọng tầm thường, thấp kém. Đôi khi con người ta hay vì ưa những cái rực rõ, chói lóa sang trọng mà a dua, học đòi, bắt chước nhưng kì thực họ không biết rằng chỉ có sự giản dị về chất từ bên trong mới tạo ra vẻ đẹp ngời rạng, trong sáng và thanh cao từ chính tâm hồn mình.
Nhưng sự giản dị không đồng nghĩa với sự dễ dãi, xuyền xoàng trong tác phong và cách thức sinh hoạt. sự giản dị ở đây là không màu mè, kiểu cách còn sự dễ dãi kia lại rất dễ gây ra sự thô tục, thiếu lịch sự, gây mất thiện cảm với người xung quanh. Sống giản dị là biết tạo ra một sự tĩnh tại và an nhiên, điềm đạm trong tâm hồn mình để không bị cuốn theo những cám dỗ về vật chất ở bên ngoài. Đó dường như đã là vẻ đẹp truyền thống, rất riêng, rất dân tộc của người dân Việt Nam ta từ bao đời nay.
Có một nhà văn nào đó đã từng nói như này: Quần áo giản dị là y phục đúng kiểu của kẻ thô tục; chúng được may cho họ, và phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn của họ, nhưng đối với những người đã đổ đầy cuộc đời mình với những hành động lớn lao thì chúng lại là đồ trang trí lộng lẫy. Tôi ví chúng như cái đẹp trong sự xuềnh xoàng, nhưng khiến người ta mê mẩn. Vậy thì thật đáng quý biết bao là cái đẹp giản dị, cái đẹp sang trọng trong những gì bình dị nhất.
Trong tất cả mọi thứ: trong tính cách, trong cung cách, trong phong cách, cái đẹp nhất là sự giản dị. Chính sự giản dị làm nên cái chuẩn mực và thanh tĩnh cho tâm hồn, không để ta cứ luôn phải chạy theo những toan tính và tham vọng về vật chất để khoe mẽ và phơi bày cho thiên hạ trông thấy. Chính vì thế, giản dị cũng là một trong những đẹp thanh lịch và quý báu mà chúng ta cần phát huy.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>.<
Tình huống thú vị mà NTL đã xây dựng được trong LLSP đó là tình huống: cuộc gặp gỡ ngắn ngủi. Mặc dù cuộc trò chuyện giữa người họa sĩ và anh thanh niên chỉ diễn ra trong 30 phút. Nhưng chỉ qua khoảng thời gian ngắn ngủi này cũng đủ để làm hiện lên những nét cá tính và phẩm chất của các nhân vật. Đó là một anh thanh niên với lí tưởng, hành động, phong thái tuyệt vời. Đó là một người họa sĩ - người nghệ sĩ nghiêm túc với nghề nghiệp. Ông tự mình đặt chân tới Sa Pa để tìm nguồn cảm hứng sáng tác các bức họa. Đó là một kĩ sư trẻ tuổi, thẳng thắn, nhiệt huyết. Đó là nhà khoa học bản đồ sét, nhà khoa học vườn rau su hào... Có thể nói, đây chính là tình huống hội tụ và tỏa sáng, vừa là dịp các nhân vật trò chuyện vừa là dịp làm ngời lên phẩm chất tốt đẹp của các nhân vật.
Tác giả Nguyễn Thành Long đã xây dựng được một tình huống thú vị trong bài "Lặng lẽ Sa Pa" chính là cuộc gặp gỡ tình cờ, bất ngờ của anh thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe, ông hoạ sĩ và cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ bức chân dung anh thanh niên một cách tự nhiên và tập trung qua sự quan sát, cảm nhận, đánh giá của các nhân vật khác, chủ yếu là ông hoạ sĩ, cô kĩ sư về anh. Anh thanh niên toả sáng với những vẻ đẹp riêng rất đáng tự hào.
a, Thành phần tình thái: có lẽ
b, Thành phần cảm thán: Chao ôi
c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ
C
Chọn C