Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Y là polisaccrit → có thế là amilozo hoặc amilopectin. Y có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh → Y là amilozo
Tinh bột = Amilozơ (mạch không phân nhánh) + Amilopectin (mạch phân nhánh).
Y là amilopectin
→ Đáp án C
Chọn đáp án B
Số tripeptit tạo từ 3 α–amino axit là 3! = 3×2×1 = 6 ⇒ Chọn B
Chọn D.
(1) Sai. Amilozơ có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh.
(2) Sai.
(3) Đúng. Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ đều làm mất màu dung dịch brom.
(5) Đúng. Glucozơ và Fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn.
Tinh bột gồm amilozo mạch thẳng và amilopectin mạch phân nhánh => Chọn C
Chọn B.
(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Đúng.
(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.
(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.
(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.
(g) Đúng.
Chọn D.
(1) sai vì amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(2) sai vì số mắt xích trong tinh bột và xenlulozơ là khác nhau.
(3) sai vì saccarozơ không tráng gương.
(4) sai vì saccarozơ không làm mất màu dung dịch brom.
(5) đúng.
(6) sai như este không no tạo ra từ axit và ankin.
(7) sai vì phản ứng thủy phân trong môi trường axit của este no là phản ứng thuận nghịch.
(8) sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(9) đúng.
Chọn đáp án B