Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CTHH: RxOy
Có \(\%R=\dfrac{x.M_R}{x.M_R+16y}.100\%=52,94\%=>M_R=9.\dfrac{2y}{x}\)(g/mol)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>L\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_R=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ CTHH dạng TQ là ASO4 . xH2O
*Có : %S/muối tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=11,51\%\)
=> \(\dfrac{32}{M_{ASO4.xH2O}}=0,1151\)
=> MASO4.xH2O = 278(g)
* Có : %H2O/muối tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=45,32\%\)
=> \(\dfrac{x.18}{278}=0,4532\)
=>x= 7
*Lại có : MASO4.xH2O = 278
mà x = 7
=> MA + 96 + 7 .18=278 => MA =56(g) => A là Sắt (Fe)
Vậy CTPT của tinh thể là FeSO4 .7H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)
=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)
CTHH của oxit có dạng AxO3
=> x.NTKA = 112
Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)
=> A là Fe
CTHH: Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của oxit kim loại đó là R2On.
Mà: oxit chứa 70% kim loại
\(\Rightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+16n}=0,7\Rightarrow M_R=\dfrac{56}{3}n\)
Với n = 3 thì MR = 56 (g/mol)
→ R là Fe.
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
\(CTHH:A_xO_y\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Ta có : \(\dfrac{16y}{x_{M_A}+16_y}=30\%\)
\(\Leftrightarrow16_y=0,3x_{M_A}+4,8y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\) \(\left(g/mol\right)\)
\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)
\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow2y=3x\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CTHH:Fe_2O_3\)
CTDC: Y2Ox
Y chiếm 70%
-->\(\frac{2Y}{2Y+16x}.100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{2Y}{2Y+16x}=0,7\)
\(\Leftrightarrow2Y=1,4Y+11,2x\)
\(\Rightarrow0,6Y=11,2x\)
-->Y=18,667x
x=3
-->Y=56(Fe)
CTHH:Fe2O3