K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2023

Đề trước đó: 

(x-7)(x+1)-(x-3)^2=(3x-5)(3x+5)-(3x+1)^2+(x-2)^2-x

<=>x^2+x-7x-7-x^2+6x-9=9x^2-25-9x^2-6x-1+x^2-4x+4-x

<=>x^2-11x-6=0

<=>x^2-2x. 11/2 + 121/4-145/4=0

<=>(x-11/2)^2=145/4

<=>|x-11/2|=căn(145)/2

<=>x=[11+-căn(145)]/2

23 tháng 5 2023

cj ơi lỗi latex

26 tháng 9 2021

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{120}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{120.2}{7}=\dfrac{240}{7}\\y=\dfrac{120.5}{7}=\dfrac{600}{7}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2021

yeu cảm ơn cậu nhiều nhaaaaaaaaa

20 tháng 9 2015

x : 2 = y : 5 hay \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)

\(\Rightarrow x=3.2=6\) và \(y=3.5=15\)

18 tháng 9 2019
6/11.x = 9/2.y = 15/5.z 6/11.x = 9/2.y = 3.z =) 6/11.x = 9/2.(-3)=(-y).z =) 6/11.x = (-27/2) = (-y).z • x = (-27/2) : 6/11 x = -99/4 ( mk làm tắt) Vì x = (-99/4) =) 6/11.(-99/4)= 9/2.y= 3.z =) -27/2=9/2.y=3.z •9/2.y=-27/2 y=-27/2:9/2 y=-3 •3.z=-27/2 z=-27/2:3 z= -9/2 Vậy x=-99/4;y=-3;z=-9/2 (Mk làm bừa câu này còn câu còn lại ko biết)
16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

24 tháng 8 2017

 ta có: a+b+c=1 

<=>(a+b+c)^2=1 

<=>ab+bc+ca=0 (1) 

mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z 

<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z) 

=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x... 

<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2) 

từ (1) và (2) ta có đpcm 

4 tháng 8 2016

a)\(\frac{x^2}{16}=\frac{24}{25}\Rightarrow x^2=\frac{16.24}{25}=\frac{384}{25}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8\sqrt{6}}{25}\)hoặc     \(x=-\frac{8\sqrt{6}}{25}\)

b)\(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{120}{1}=120\)

\(\Rightarrow x=120.9=1080\)và   \(y=120.10=1200\)

c)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=-\frac{32}{8}=-4\)

\(\Rightarrow x=-4.3=-12\)và     \(y=-4.5=-20\)

d)\(4x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{4}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{6}.5=\frac{25}{6}\)và     \(y=\frac{5}{6}.4=\frac{10}{3}\)

4 tháng 8 2016

a) \(\frac{x^2}{16}=\frac{24}{25}\)

\(x^2=\frac{24}{25}\cdot16\)

\(x^2=\frac{384}{25}\)

\(x=\sqrt{\frac{384}{25}}=\frac{8\sqrt{6}}{5}\)

Vậy \(x=\frac{8\sqrt{6}}{5}\)

b) \(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{x}{9}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{y}{10}=\frac{x}{9}=\frac{y-x}{10-9}=120\)

\(\Rightarrow y=120\cdot10=1200\)

\(x=120\cdot9=1080\)

Vậy y= 1200 , x= 1080 

c) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{-32}{8}=-4\)

\(\Rightarrow x=-4\cdot3=-12\)

\(y=-4\cdot5=-20\)

Vậy x=-12 và y= -20

d) \(4x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow y=\frac{5}{6}\cdot4=\frac{10}{3}\)

\(x=\frac{5}{6}\cdot5=\frac{25}{6}\)

Vậy y= 10/3 và x=25/6 

14 tháng 12 2018

Vì \(0< \frac{a}{b}< 1\) nên ta có thể giả sử a và b là 2 số nguyên dương

Do đó ta có : 

\(0< a< b\Rightarrow b-a>0\)

Ta có :

\(y-x=\frac{\left(b-a\right)c}{\left(b+c\right)b}>0\)

=> y > x ( đpcm)

Các bạn xem bài làm của mình , còn thiếu sót gì mong các bạn bỏ qua.

Sgk