Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng số đó gấp lên 5 lần tổng các chữ số của nó
\(x^2\left(y-1\right)\) +\(y^2\left(x-1\right)\) =1 \(\Leftrightarrow\) \(x^2y-x^2+y^2x-y^2=1\) \(\Leftrightarrow\) \(-\left(4+x^2+y^2+4x+2xy+4y\right)+4+4x+2xy+4y+x^2y+y^2x=1\) \(\Leftrightarrow\) \(-\left(2+x+y\right)^2+xy\left(2+x+y\right)+4\left(2+x+y\right)-4=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(2+x+y\right)\left(-x-y-2+xy+4\right)=5\) \(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(xy-x-y+2\right)=5\) rồi đưa về pt ước số là được(5 là số nguyên tố)
\(\hept{\begin{cases}x=z^2+1\\y=x^2+1\\z=y^2+1\end{cases}}\)
Điều kiện có nghiệm: \(x,y,z\ge1\)(*)
Giả sử: \(x\ge y\ge z\)
Khi đó: \(x\ge y\Leftrightarrow z^2+1\ge x^2+1\Leftrightarrow z\ge x\)
Tương tự ta sẽ thu được: \(x\le y\le z\)
Vậy x=y=z
Thay vào ta được pt: \(x^2-x+1=0\)(vô nghiệm)
Vậy không tồn tại số thỏa mãn
Ở câu b, bậc của y là bậc nhất nên có thể rút y theo x
\(y=\frac{112-2x^2+x}{2x+1}=\frac{-x\left(2x+1\right)+2x+1+111}{2x+1}=-x+1+\frac{111}{2x+1}\)
\(\Rightarrow2x+1\in\text{Ư}\left(111\right)=\left\{111;37;3;1;-111;-37;-3;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{...\right\}\)
Cộng vế theo vế
=> \(x^2+x+y^2+y+z^2+z=x^2+y^2+z^2\)
=> \(x+y+z=0\)=> A = 0
\(x=\left(y^2-x^2\right)=\left(y-x\right)\left(y+x\right)=\left(y-x\right).\left(-z\right)=\left(x-y\right).z\)
\(y=\left(z-y\right)\left(z+y\right)=\left(z-y\right).-x=x\left(y-z\right)\)
\(z=y\left(z-x\right)\)
=> \(xyz=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right).xyz\)
=> B = 1
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+1=2016^y.\)(2)
\(x\in Z\Rightarrow x\left(x+1\right)\)chẵn ( tích của 2 số nguyên liên tiếp).
=> Vế Trái (2) là 1 số nguyên lẻ.
\(y\in Z\)và nếu:
- y < 0, VP (2) là 1 phân số >0 và <1, không thể bằng VT là 1 số nguyên lẻ.
- y > 0, VP (2) là 1 số nguyên chẵn, không thể bằng VT là 1 số nguyên lẻ.
- => y = 0.
Với y = 0, phương trình đã cho trở thành:
\(x^4+x^3+x^2+x+1=2016^0=1\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy, PT có 2 cặp nghiệm là: (0; 0) và (-1; 0).
voi x,y,z>0 ta co
ap dung bdt co si ta co
\(T>=3\sqrt[3]{\sqrt{\left(\frac{x^2+1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\left(\frac{y^2+1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\left(\frac{z^2+1}{z^2}+\frac{1}{x^2}\right)}}\)
=\(3\sqrt[3]{\sqrt{\left(1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\left(1+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\left(1+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{x^2}\right)}}\)
>=\(3\sqrt[3]{\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2y^2}}.3\sqrt[3]{\frac{1}{y^2z^2}}.3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2z^2}}}}=3\sqrt[3]{\sqrt{27\sqrt[3]{\frac{1}{\left(xyz\right)^4}}}}\)
=\(3\sqrt[3]{\sqrt{27.\frac{1}{xyz}.\sqrt[3]{\frac{1}{xyz}}}}=3\sqrt{3}.\sqrt[9]{\frac{1}{\left(xyz\right)^2}}\)
ap dung bdt co si ta co
\(x+y+z>=3\sqrt[3]{xyz}\)
<=>3>=\(3\sqrt[3]{xyz}\left(dox+y+z=3\right)\)
<=>xyz<=1
<=>1/xyz>=1
<=>\(\sqrt[9]{\frac{1}{\left(xyz\right)^2}}>=1\)
do do T>=\(3\sqrt{3}\)
dau = xay ra <=>x=y=z=1
Bài này mới nhìn ta có thể nhận thấy vô số nghiệm mà
Ví dụ với x là số nguyên bất kỳ, y là một số nguyên không âm bất kì
=> Ta luôn nhận được \(x^y\) luôn nguyên
=> \(x^y+1\) luôn nguyên
=> z luôn nguyên
Vậy tập nghiệm của PT là: \(\hept{\begin{cases}x=m\\y=n\\z=m^n+1\end{cases}\left(m,n\inℤ;n\ge0\right)}\)