Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm: thấp hơn khu vực dịch vụ (từ năm 1992), rồi thấp hơn công nghiệp và xây dựng (từ nám 1994) và đến năm 2002 chỉ còn hơn 20%, chứng tỏ nước ta đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng đã táng lên nhanh nhất, chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển.
- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90. Nhưng sau đó, tỉ trọng của khu vực này giảm rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu nhất do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào cuối năm 1997, các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm.
* Nhận xét:
- Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa:
+ Nông –lâm-ngư nghiệp giảm nhanh từ 38,7% (1990) xuống 23% (2002), giảm 15,7%.
+ Công nghiệp –xây dựng tăng nhanh từ 22,7% (1990) lên 38,5% (2002), tăng 15,8%.
+ Dịch vụ luôn đạt tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu (trừ năm 1991) và có sự biến động: giai đoạn đầu (1990 -1995) khá nhanh từ 38,6% lên 44%; giai đoạn sau lại giảm liên tục xuống còn 38,5% (năm 2002).
* Xu hướng thay đổi tỉ trọng thành phần thể hiện rõ nhất ở khu vực công nghiệp – xây dựng
Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm: thấp hơn khu vực dịch vụ (từ năm 1992), rồi thấp hơn công nghiệp và xây dựng (từ nám 1994) và đến năm 2002 chỉ còn hơn 20%, chứng tỏ nước ta đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng đã táng lên nhanh nhất, chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển.
- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90. Nhưng sau đó, tỉ trọng của khu vực này giảm rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu nhất do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vào cuối năm 1997, các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lành thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyên dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển các thành phố lớn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, ngành Nông – lâm – ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu.
Đáp án cần chọn là: B
Sự Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta là: giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Đáp án cần chọn là: C
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch tích cực dưới sự tác động của quá trình CNH-HĐH, theo hướng giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp và tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ.
Đáp án: A.
1) Xu hướng chuyển dịch cơ cấy kinh tế nước ta :
* Chuyển dịch cơ cấu ngành :
- Giảm dần tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng
- Tăng dần và chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ
* Chuyển dịch cơ cấu thánh phần kinh tế :
- Chuyển dần từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền ktế nhiều thành phần
* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các trung tâm c/nghiệp dịch vụ tạo nên các vùng ktế ptriển năng động.
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta là: giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Đáp án cần chọn là: D
Bạn ơi, vì bạn không nói rõ chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào nên mình sẽ trả lời theo SGK nhé !
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện ở ba mặt chính:
+ Chuyển dịch cơ cấu theo nghành
. Nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm
. Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng
. Dịch vụ tăng nhưng vẫn còn 1 số biến động
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
. Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể đã sang nền kinh tế nhiều thành phần, giảm tỉ trọng của khu vực nhà nước và tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
. Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động
- Sự chuyện dịch cơ cấu kinh tế như trên cho thấy cơ cấu kinh tế nước ta đã chuyển biến tích cực theo xu hướng công nghệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với xu hương chung của toàn thế giới
_Chúc bạn học tốt !
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực nào vậy em???
Em cần nêu ra câu hỏi với đầy đủ dữ kiện thì các bạn mới có thể giúp được nhé!