K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7,

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{x+2}\left(\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{1-\sqrt{x}}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{x+2}.x}{2-\sqrt{x}+2\sqrt{1-\sqrt{x}}}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+2}}{2-\sqrt{x}+2\sqrt{1-\sqrt{x}}}=1\)

đến đây tự làm

9 tháng 9 2017

7 đề như tớ
8.  (x-1)^2 +\(x\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)

9. \(\sqrt{1+x}+\sqrt{3-3x}=\sqrt{4x^2+1}\)

chi ơi đề đây nhé , các bạn giải được thì giải không được thì thôi, mình chỉ viết đề cho bạn mình thôi mong các bạn thông cảm nhébài 1)cho \(x,y\in Q\) thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2xy\right)\) chứng minh rằng \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữ tỉbài 2 )cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. chứng minh rằng \(B=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\in Q\)chú ý...
Đọc tiếp

chi ơi đề đây nhé , các bạn giải được thì giải không được thì thôi, mình chỉ viết đề cho bạn mình thôi mong các bạn thông cảm nhé

bài 1)

cho \(x,y\in Q\) thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2xy\right)\) chứng minh rằng \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữ tỉ

bài 2 )

cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. chứng minh rằng \(B=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\in Q\)

chú ý chị chi em viết cho chị mà chị phải trả công em chứ còn thùy linh là khác 

bài 3) 

cho a,b,c là các số hữ tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. tính \(C=a.\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+...\) (n0s theo quy luật chi nhé tớ biết đầu cậu thông minh nên tớ viết thế thôi)

bài 4) 

cho a,b,c >0 thỏa mãn abc=1. tính \(A=\frac{\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}+\sqrt{ab}}+...\) (cái này cũng theo quy luật)

bài 5) 

giải các phương trình vô tỉ sau 

1,2 không phải làm nên không chép nữa

3)   \(\sqrt{x^2-10x+25}-3x=1\) 

4)    \(x-\frac{1}{2}\sqrt{x^2-8x+16}=2\)

5)   \(\sqrt{x^2-16}+\sqrt{x^2-5x+4}=0\)

6) chú ý đây viết mỏi tay luôn nhớ mai đãi bánh mì với kem đấy 

8
5 tháng 9 2017

lần sau đăng từng câu hỏi lên thôi còn như thế này ms nhìn đã mỏi mắt ns đến j lm

5 tháng 9 2017

đây mà gọi là toán lớp 1 à

26 tháng 2 2022

cho mk hỏi một chút là đây đích thực có phải lớp 1 ko ak?

9 tháng 1 2021

bạn trung học hay tiểu học vậy

26 tháng 5 2019

#)Trả lời :

   Toán lớp 1 ak a ??? chắc 2 năm ns em còn k lm đc :v 

26 tháng 5 2019

Bài 42 , Có \(m=\sqrt[3]{4+\sqrt{80}}-\sqrt[3]{\sqrt{80}-4}\)

    \(\Rightarrow m^3=4+\sqrt{80}-\sqrt{80}+4-3m\sqrt[3]{\left(4+\sqrt{80}\right)\left(\sqrt{80-4}\right)}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{80-16}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{64}\)

    \(\Leftrightarrow m^3=8-12m\)

    \(\Leftrightarrow m^3+12m-8=0\)

Vì vậy m là nghiệm của pt \(x^3+12x-8=0\)

Bài 44, c, \(D=\sqrt[3]{2+10\sqrt{\frac{1}{27}}}+\sqrt[3]{2-10\sqrt{\frac{1}{27}}}\)

\(\Rightarrow D^3=2+10\sqrt{\frac{1}{27}}+2-10\sqrt{\frac{1}{27}}+3D\sqrt[3]{\left(2+10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)\left(2-10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{4-\frac{100}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{\frac{8}{27}}\)

\(\Leftrightarrow D^3=4+2D\)

\(\Leftrightarrow D^3-2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D^3-4D+2D-4=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D^2-4\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow D\left(D-2\right)\left(D+2\right)+2\left(D-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[D\left(D+2\right)+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left(D^2+2D+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[\left(D+1\right)^2+1\right]=0\)

Vì [....] > 0 nên D - 2 = 0 <=> D = 2 

Ý d làm tương tự nhá

6 tháng 8 2018

Vãi cả "Toán Lớp 1"

26 tháng 2 2022

đây đích thực có phải lớp 1 ko ak?

chắc bn đây phải cấp 2 r

Chuyên mục , học giỏi mỗi ngày 2 hằng đằng thức bá đạo của lớp 9 " có thể sử dụng cho lớp 8 , 7 "  " hằng đẳng thức 1 "   \(A^2=B\Leftrightarrow A=\pm\sqrt{b}\)VD : \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=4\\x+2=2\\x+2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=0,-4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(-4+2\right)^2=4\\\left(0+2\right)^2=4\end{cases}}\)hằng đẳng thức 2  " \(\sqrt{A^2}=|a|\)Muốn biết nó tại sao thì hãy nhìn lại hằng...
Đọc tiếp

Chuyên mục , học giỏi mỗi ngày 

2 hằng đằng thức bá đạo của lớp 9 " có thể sử dụng cho lớp 8 , 7 "  

" hằng đẳng thức 1 "   \(A^2=B\Leftrightarrow A=\pm\sqrt{b}\)

VD : \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=4\\x+2=2\\x+2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=0,-4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(-4+2\right)^2=4\\\left(0+2\right)^2=4\end{cases}}\)

hằng đẳng thức 2  " \(\sqrt{A^2}=|a|\)

Muốn biết nó tại sao thì hãy nhìn lại hằng đằng thức 1

Vd : \(|2x+1|=|x+2|\)

\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)

\(\left(2x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\) " bình phương 2 vế phá căn

\(\left(2x+1-\left(x+2\right)\right)\left(2x+1+\left(x+2\right)\right)=0\) " hằng đẳng thức số 3"

\(\orbr{\begin{cases}2x+1-x-2\Leftrightarrow x=1\\2x+x+1+2\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\end{cases}}\)

vậy là  các ngươi có thể phá trị tuyệt đối mà ko cần xét các TH  

lũ con người các ngươi hãy biết ơn chúa pain okay

 

 

 

 

5
30 tháng 6 2018

bn rảnh vc

thế giới tồn tại loại rảnh và xàm l như bn cx tốt :)

cảm ơn về chuyên mục của chúa PaiN nhá :))

30 tháng 6 2018

ta đã tốn thời gian để share cách giải toán cho những thằng ngu như bạn ? bạn phải biết ơn chứ ? 

nếu bạn biết rồi thì biến okay

10 tháng 8 2019

tth_new             

\(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)^3\)nha !

Học tốt !