Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-gọi công thức tổng quát của hợp chất là NxOy(x,y thuộc N*)
+theo bài ra , hợp chất có tỉ khối đối với H2 là 22=>MA=22.2=44
=>14.x+16.y=44=>16y<44=>y<2,75
vì y thuộc N*=> y thuộc tập hợp 1,2
nếu y=1=>x=2 (thoả mãn)
nếu y=2=>x=0,85(loại)
=>y=1,x=2
vậy CTHH của hợp chất là N2O
tỉ khối của Z so với không khí là: MA/29=44/29=1,51
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
Bài 2:
mCuSO4(tổng) = 200.10%+300.20%=80(g)
mddCuSO4(sau) = 200+ 300=500(g)
=> C%ddCuSO4(Sau)= (80/500).100=16%
Bài 1:
nNaCl(tổng)= 3.0,2+2.0,4= 1,4(mol)
VddNaCl(Sau)= 3+2=5(l)
=>CMddNaCl(Sau)= 1,4/5=0,28(M)
a) \(Mg\left(OH\right)_2\) - Magie hidroxit
\(MgCl_2\) - Magie clorua
\(MgS\) - Magie sunfua
\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) - Magie photphat
\(Mg\left(HCO_3\right)_2\) - Magie bicacbonat
Câu 10:
\(a,Fe_2O_3+3CO\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3CO_2\\ b,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ c,2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\\ d,2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\left(PTHH.Sai\right)\\ 2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\ 2Al+3MgO\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3Mg\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\)
Câu 8,9 đã làm!
Câu 7:
\(\text{Đ}\text{ặt}:N_xO_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\\ \Leftrightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{20}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{20.14}=\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=2;y=5\\ \Rightarrow CTHH:N_2O_5\)
a) \(d\dfrac{CH_4}{kk}=\dfrac{M_{CH_4}}{M_{kk}}=\dfrac{16}{29}< 1\)
⇒ \(CH_4\) nhẹ hơn kk
b) \(d\dfrac{N_2O}{kk}=\dfrac{M_{N_2O}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}=1,52>1\)
⇒ \(N_2O\) nặng hơn kk
Câu b hỏi khí F2. Có hỏi không khí đâu??
Bài 1:
- \(d_{Cl_2/CH_4}=\dfrac{71}{16}=4,4375\)
=> Khí Cl2 nặng hơn khí CH4 4,4375 lần
- \(d_{NH_3/CH_4}=\dfrac{17}{16}=1,0625\)
=> Khí NH3 nặng hơn khí CH4 1,0625 lần
- \(d_{SO_2/CH_4}=\dfrac{64}{16}=4\)
=> Khí SO2 nặng hơn khí CH4 4 lần
- \(d_{CO_2/CH_4}=\dfrac{44}{16}=2,75\)
=> Khí CO2 nặng hơn khí CH4 2,75 lần
- \(d_{H_2/CH_4}=\dfrac{2}{16}=0,125\)
=> => Khí H2 nhẹ hơn khí CH4 và bằng 0,125 lần
Bài 2:
Ta có: \(M_{XH_3}=0,5.34=17\left(g/mol\right)\Rightarrow M_X=14\left(g/mol\right)\)
=> X là N (Nitơ)
Bài 2:
Từ đề suy ra: X có hóa trị 3
ta có: \(\dfrac{d_{XH_3}}{d_{H_2S}}=0,5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{M_{M_x+3}}{34}=0,5\)
=>\(M_X=0,5.34-3=14\)
Tên: Nitơ
Kí hiệu :N