K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

\(n_{KClO_3}=\dfrac{5,5125}{122,5}=0,045\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,045=0,0675\left(mol\right)\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=2.0,0675=0,135\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{CuO}=0,135.80=10,8\left(g\right)\)

25 tháng 3 2022

Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

=> 27a + 24b = 7,5 (1)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

              a-->0,75a

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

               b--->0,5b

=> 0,75a + 0,5b = 0,175 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,5}.100\%=36\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{7,5}.100\%=64\%\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.

-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.a=II.b

=>a/b=II/I=2/1

=>a=2; b=1

=> CTHH là H2S

Câu 3b)

- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II). 

- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo QT hóa trị ta sẽ có được:

x.I=II.y

<=>x/y=II/I=2/1

=>x=2; y=1

=> CTHH sẽ là Na2CO3

a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.x=2.II

=>x= (2.II)/1= IV

=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.

a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất  là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

3.y=III.2

=>y=(III.2)/3=II

=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.

10 tháng 12 2021

\(a.\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(b.\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=30+9.8-12.2=27.6\left(kg\right)\)

a. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1

b. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(m_{MgCl_2}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2}\)

            \(=30+9,8-12,2=27,6\left(kg\right)\)

vậy khối lượng muối magie clorua tạo thành sau phản ứng là \(27,6kg\)

8 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
          0,4                      0,4          0,4 
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\\ m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8g\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14}{160}=0,0875\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
   \(LTL:\dfrac{0,0875}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) 
=> H2 dư 
\(n_{H_2\left(p\text{ư}\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,2625\left(mol\right)\\ m_{H_2\left(d\right)}=\left(0,4-0,2625\right).2=0,275g\\ n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,175\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,175.56=9,8g\)

Câu 1 em mở SGK nha

Câu 2:

a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O

b) HgO + H2 -to->Hg + H2O

c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O

Câu 3:

nHgO= 21,7/217=0,1(mol)

PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O

0,1________0,1_______0,1(mol)

a) nHg= 0,1.201=20,1(g)

b)mH2=0,1.2=0,2(g)

V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

4)

nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)

PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

0,375__________________0,375

=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)

Cảm ơn anh ạ <3