Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cx đk nx hình trên đẹp hơn hình dưới vs cả hình dưới mặt gọt ngắn quá
bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi
Đây là bài văn mk cop trên mạng bn tham khảo nha
Từ lúc được cắp sách tới trường đến nay, tôi đã được học nhiều thầy cô giáo. Ai cũng thương học trò, quan tâm chăm chút dạy bảo cho học trò từng li từng tý. Nhưng có lẽ, người tôi cảm thấy ngưỡng mộ và kính trọng nhất vẫn là cô giáo Ngọc, giáo viên chủ nhiệm lớp 3 của tôi. Bởi tôi cảm thấy, cô là một người rất gần gũi, những câu chuyện xung quanh cô đều khiến tôi kính nể. Và câu chuyện dưới đây cũng vậy:
Buổi học hôm đó, trong giờ ra chơi, Hải và một bạn lớp bên tên Hùng giành nhau một quả bóng. Hải giành được nhưng không cho Hùng chơi nên Hùng nhảy vào đánh Hải. Tự nhiên bị đấm, Hải tức quá nên cũng nhảy vào đấm Hùng chảy máu mũi bất chấp sự can ngăn của các bạn.
Đúng lúc đó, chú bảo vệ chạy tới, hai tay cầm hai tai của hai bạn rồi đưa vào phòng hiệu phó.
Sau khi kể lại câu chuyện, thầy yêu cầu Hải và Hùng gọi phụ huynh đến để xử lí. Bỗng có tiếng cô giáo Ngọc từ phía sau:
- Thưa thầy, trong hai bạn có một bạn học sinh lớp em. Thầy có thế cho em xử lí việc này được không ạ?
Thầy hiệu trưởng đồng ý và đưa hai bạn sang phòng bên xử lí.
Vừa đi, Hải vừa suy nghĩ: Chắc cô sẽ mắng mình vì mình suốt ngày đi gây chuyện làm lớp bị trừ hết điểm thi đua.
Đang mải suy nghĩ, thì cô giáo lên tiếng:
- Các em có thể kể lại đầu đuôi câu chuyện như thế nào cho cô nghe được không?
Hùng kể lại câu chuyện và đợi cô phân xử.
Sau khi nghe câu chuyện, cô tiến lại chỗ Hùng và nói:
- Cô là cô giáo chủ nhiệm của Hả, cô cũng có lỗi trong việc này nên cô thực sự xin lỗi em.
Hùng ấp úng:
- Cô ơi, cô không cần phải xin lỗi em đâu ạ, người sai là Hải ạ!
Cô mỉm cười và nói:
- Đúng rồi, Hải sai nhưng cô cũng sai khi cô chưa dạy Hải việc không được giật đồ của người khác nên mới xảy ra vụ đánh nhau hôm nay.
Rồi cô ngoảnh sang Hải:
- Hải, cô nghĩ em cũng nhận thấy mình đã sai rồi đúng không? Em hãy xin lỗi bạn và mong bạn tha lỗi đi em.
Hải rụt rè quay sang chỗ Hùng và nói:
- Tớ xin lỗi cậu, lần sau tớ sẽ không làm như thế nữa, mong cậu thứ lỗi cho tớ.
Cô giáo tiếp lời Hải:
- Hùng à, bạn đã biết lỗi và xin lỗi, em có thế tha lỗi cho bạn lần này được không em?
Hùng nhìn cô và đáp:
- Dạ vâng, thưa cô.
Cô mỉm cười, xoa đầu hai bạn và nói:
- Cô có thể nhờ hai bạn cầm tau nhau làm huề được không?
Cả hai mìm cười gật đầu và cầm tay nhau làm huề.
Cuối cùng, cô giáo khuyên Hải về lớp học bài để cô đưa Hùng qua phòng y tế để rửa vết thương cho bạn. Tan học, cô cũng đưa Hùng về và không quên gửi lời xin lỗi đến phụ huynh của bạn ấy về sự việc sáng nay.
Không biết, nghe xong câu chuyện, các bạn cảm thấy thế nào nhưng đối với tôi, tôi thực sự rất khâm phục cô và tâm đắc câu nói của cô: "Hải sai nhưng cô cũng sai khi cô chưa dạy Hải việc không được giật đồ của người khác". Chính những hành động của cô đã khiến Hải tự nhận thấy mình có lỗi. Cô Ngọc quả là người biết dạy dỗ học sinh.
Như thế này đc ko
Mở bài:
‐ Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi).
‐ Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).
Thân bài:
‐ Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu).
‐ Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong đấy không hay chỉ chứng kiến và kể lại?
‐ Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn hoặc gây cười hay không?
‐ Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó không?
‐ Ghi lại thái độ của bố mẹ?
‐ Bố mẹ có lời khuyên gì hay không?
Kết bài:
‐ Không khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.
‐ Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bạn thân.
mẹ là người luôn yêu thương mik,chăm sóc chu đáo cho mik và gia đình,hi sinh của một năm hạnh phúc để bảo vệ mik
Hok tốt nha :)
Mẹ luôn luôn đánh mik nói mik nhưng mình biết chắc mẹ làm thế là để dạy mik,dù mẹ mik có thế nào văn là mẹ của mik
. Trong tục ngữ ca dao thì giá trị của nó cũng rất cao về nghệ thuật cũng như về nội dung. Cũng như trong truyện dân gian, tục ngữ, ca dao, vừa thể hiện trí thông minh, bề dày kinh nghiệm sống, lao động sản xuất, tâm hồn cao đẹp với cách sống trọng tình nghĩa của người bình dân. Nhất là ca dao dân ca đã là những viên ngọc lấp lánh tài hoa và vẻ đẹp muôn màu của đời sống người bình dân.
Nói về tình yêu đôi lứa trong ca dao dân ca, có ý kiến cho rằng:
“Trong ca dao, dân ca về tình yêu nam nữ, nội dung tình cảm này rất phong phú. Đó là những tình cảm thương yêu, nhớ thương, hạnh phúc, đau khổ, hờn giận, oán trách, nuối tiếc, Ước mơ...”.
Bằng sự hiểu biết của mình về ca dao dân ca, em hãy chứng minh nhận định trên. Em có nhận xét gì về hạnh phúc của tuổi trẻ trong xã hội xưa.
Yêu cầu chung
• Kiểu bài: Chứng minh và phát biểu cảm nghĩ.
• Nội dung: Sự phong phú đa dạng trong tình yêu nam nữ.
• Tư liệu: Ca dao - dân ca.
Yêu cầu cụ thể:
1. Chứng minh qua ca dao dân ca làm nổi bật các ý sau:
• Thương yêu
• Nhớ thương
• Hạnh phúc
(Có thể tách riêng từng ý phụ có sẵn ở đề, có thể gộp một số ý nếu thấy chúng có nội dung gần nhau).
2. Phát biểu và nhận xét:
Lưu ý: Học sinh có thể có nhiều ý kiến nhận xét khác nhau, song có thể xoay quanh hai ý:
• Người bình dân thường có tình yêu nồng nàn trong sáng ý nhị... Đó là những yếu tố cơ bản để cho những đôi trai gái sống hạnh phúc.
Vì phải sống trong xã hội phong kiến, không được tự do hôn nhân, nhiều khi họ không được chủ động xây dựng hạnh phúc nên họ đau khổ, oán trách, hờn giận, nuối tiếc
super short nha
theo lời
1)ca dao, dân ca, xuất phát từ xa xưa khi chưa có chử viết và được truyền miệng rộng rãi, điều đó cm rằng ca dao dân ca xuất phát từ tâm tư tình cảm mà người nói muốn biểu lộ, vì thế trong ca dao đọc lên thương cảm nhận được những vẻ đẹp rất thanh thoát và giản dị, đó có thể coi là đời sống tinh thần của nhân dân, ca dao, dân ca VN còn mang đậm các nét VN trong đó[như hình ảnh cây đa giếng nước, con thuyền] các hình ảnh gắng liền với quê hương đất nước, gần gũi với mỗi ng` từ đó ~>ca dao là tiếng nói của tình êu quê hương [bạn nên lấy thêm các bài ca dao làm ví dụ],vì ca dao là tiếng nói của nhân dân nên ca dao còn để gửi gắm tình cảm, yêu thương của các chàng trai cô gái[lấy ví dụ và phân tích vẻ đẹp cũng như ý nghĩa từ các câu ca dao đó] ...tuỳ theo giọng văn, và kiến thức về văn học dân gian mà bạn có thể soáy sâu vào vấn đề ''nhân ái cất lên từ con tim'' của ca dao, dân ca.
2)Ca dao dân ca, xét về góc độ tư duy của dân tộc, là tấm gương bức xạ hiện thực khách quan của mỗi dân tộc với lối sống, điều kiện sống và những phong tục tập quán riêng. Hình ảnh về thiên nhiên, cuộc sống, về truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội được phạm trù hóa theo những cách khác nhau, bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Nghiên cứu về ca dao dân ca không chỉ cho thấy những nét đẹp văn hóa của người Việt Nam mà còn làm nổi bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha. Ca dao dân ca là kết tinh thuần tuý của tinh thần dân tộc, là nét đẹp trong văn hóa dân gian Việt Nam.
Mẫu mở bài: Có lẽ khoảng thời gian mà ai ai khi đã trưởng thành đều nhớ đến chính là lúc mình còn ngồi trên ghế nhà trường. Kỉ niệm ấy hồn nhiên, trong sáng như cơn mưa rào đẹp đẽ. Thế nhưng, hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng nghỉ; internet và mạng xã hội đã gián tiếp bóp nghẹt những kỉ niệm ấy. Vì sao lại nói thế?, ấy là vì trong trường học hiện giờ xuất hiện vô vàn thách thức với tình trạng học tập của học sinh. Mà một trong những lý do đó là vấn đề: "...."
Một số ý chính cho bạn.
- Nguyên nhân xảy ra hiện tượng:
+ Quá đắm mình vào thế giới game online, mê mẩn các họa tiết và nhân vật ảo trong game.
+ Bạn bè rủ rê, lôi kéo chơi game chung từ đó sa đọa.
+ Thấy người khác chơi, mình tải về chơi theo và mong muốn đạt được điều gì đó cao trong game.
+ ...
- Biểu hiện:
+ Chơi game bỏ ăn uống.
+ Gạt chuyện học sang một bên.
+ ..
- Tác hại:
+ Làm hư mắt, tổn hại đến sức khỏe của học sinh.
+ Cha mẹ lo lắng, nhà trường cố gắng mệt mỏi khuyên răn.
+ ..
- Hậu quả:
+ Mất đi một tương lai tốt đẹp vốn có.
+ Bị cận thị chỉ có tăng mà không có giảm.
+ Sống vô nghĩa, sống có lỗi với người thân và mọi người xung quanh chỉ vì một con game vô bổ ích.
+ Sống phí thời gian, lỗi với cha mẹ đã cho mình hình hài một cuộc đời để sống.
+ ....
- Đánh giá vấn đề:
+ Tiêu cực cần bài trừ.
+ Phê phán những hành động nghiện game của một số bạn học sinh.
- Liên hệ thực tế:
+ Trong lớp em.
+ Ở trường em.
- Liên hệ bản than em: em có nghiện game không?, vì sao và nếu có em sẽ làm những gì để khắc phục tình trạng nghiện game của bản thân?.
+ Gợi ý giải pháp:
_ Tự kiềm chế bản thân bằng cách tự giác lấy vở học hành.
_ Lập thời gian chơi, học một cách đúng đắn.
_ Em có thể viết một bài báo tường để tuyên truyền việc không nên nghiện game mà nên chăm chỉ học hành. Từ đó, ta có thể sống có ích cho cuộc đời và không hổ thẹn với bản thân, cha mẹ mình.
_ ....
Mẫu kết bài: Sẽ không bao giờ có vấn đề nào mà chúng ta không giải quyết được, bằng những sự nỗ lực kiên trì cố gắng không ngừng nghỉ em tin rằng vấn đề "học sinh ngày nay bỏ ra 3 - 4 giờ để chơi game mỗi ngày còn hơn bỏ ra 1 giờ lo việc học" sẽ được hạn chế và sau cùng là không còn nữa.
ý kiến j Thành Lê
rảnh