K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

Giúp mk vs đi, ngày mai mk dự giờ đấy. Huhugianroioaoa

5 tháng 4 2016

​​↑↔

15 tháng 12 2021

B

28 tháng 2 2018

Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chỉ hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3

20 tháng 4 2022

Trường hợp B có thế năng đàn hồi lớn nhất

 

20 tháng 4 2022

a

3 tháng 11 2019

Đó là lực vô hình nào đó đã đẩy chiếc bàn đi.

3 tháng 11 2019

Lực đẩy hoặc lực kéo

16 tháng 4 2023

Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?             

A. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.                 

B. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.                                     

C. Người công nhân đẩy thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.           

D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.

16 tháng 4 2023

hellu

 

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.                B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.C. Con người đi lại được trên mặt đất.                  D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm...
Đọc tiếp

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.                B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.                  D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.                     B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh .

C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.    D. Xe đạp đang xuống dốc.

Câu 21: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng 

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.                          B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.                                 D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

2
19 tháng 3 2022

D

A

B

19 tháng 3 2022

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.                B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.                  D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.                     B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh .

C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.    D. Xe đạp đang xuống dốc.

Câu 21: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng 

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.                          B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.                                 D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

18 tháng 4 2016

mình bó tay rồi giúp mình vớibucminh

18 tháng 4 2016

ê

mày là thằng minh calem lớp 6a1 trường trung học co sở hòa hội phải không

Giải SBT Vật Lí 6 Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng Để học tốt Vật Lí lớp 6, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giảiđể theo dõi bài giải sbt Vật Lí 6 tương ứng. Bài 11.1 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi ... Xem lời...
Đọc tiếp

Giải SBT Vật Lí 6 Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Để học tốt Vật Lí lớp 6, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giảiđể theo dõi bài giải sbt Vật Lí 6 tương ứng.

  • Bài 11.1 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.2 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.3 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.4 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.5 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Một hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,6kg. ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.6 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.7 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu? ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.8 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng? ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.9 (trang 38 Sách bài tập Vật Lí 6): Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.10 (trang 39 Sách bài tập Vật Lí 6): Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.11 (trang 39 Sách bài tập Vật Lí 6): Người ta nói đồng nặng hơn nhôm. ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.12 (trang 39 Sách bài tập Vật Lí 6): Cho biết 1kg nước có thể có thể tích 1 lít ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.13 (trang 39 Sách bài tập Vật Lí 6): Một học sinh định xác định khối lượng riêng D ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.14 (trang 40 Sách bài tập Vật Lí 6): Trong phòng thí nghiệm người ta xác định ...

    Xem lời giải

  • Bài 11.15 (trang 40 Sách bài tập Vật Lí 6): Trò chơi ô chữ ...

    Xem lời giải

1
12 tháng 10 2018

GIẢI GIÚP MÌNH

20 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(m_1+m_2=500g\)

\(D_{hk}=6,8g\text{/}cm^3\)

\(D_1=11,3g\text{/}cm^3\)

\(D_2=2,7g\text{/}cm^3\)

a) \(V_{hk}=V_1+V_2\)

\(V_1=?\)

\(V_2=?\)

b) \(V_{hk}=90\%\left(V_1+V_2\right)\)

\(V_1=?\)

\(V_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

a) Khối lượng của chì là:

\(m_1=D_1\cdot V_1=11,3\cdot V_1\left(g\right)\)

Khối lượng của chì là:

\(m_2=D_2\cdot V_2=2,7\cdot V_2\left(g\right)\)

Theo đề ta có: \(m_1+m_2=500g\)

\(\Rightarrow11,3V_1+2,7V_2=500\) (1)

Thể tích của khối hợp kim là:

\(D_{hk}=\dfrac{m_{hk}}{V_{hk}}\Rightarrow V_{hk}=\dfrac{m_{hk}}{D_{hk}}=\dfrac{500}{6,8}=\dfrac{1250}{17}\left(cm^3\right)\)

Theo đề ta có: \(V_1+V_2=V_{hk}\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=\dfrac{1250}{17}\) (2)

Từ (1) và (2) : \(\Rightarrow V_1\approx35,05\left(cm^3\right)\)

Khối lượng chì có trong khối hợp kim là:

\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow m_1=D_1\cdot V_1=11,3\cdot35,05=396,065\left(g\right)\)

Khối lượng nhôm có trong khối hợp kim là:

\(m_2=m_{hk}-m_1=500-396,065=103,935\left(g\right)\)

Vậy .................................................

20 tháng 7 2018

Trường hợp 2:

Thể tích của mẫu hợp kim là:

\(D_{hk}=\dfrac{m_{hk}}{V_{hk}}\Rightarrow V_{hk}=\dfrac{m_{hk}}{D_{hk}}=\dfrac{500}{6,8}=\dfrac{1250}{17}\left(cm^3\right)\)

Tổng thể tích của các kim loại là:

\(V_1+V_2=V_{hk}\cdot90\%=\dfrac{1250}{17}\cdot90\%=\dfrac{1125}{17}\left(cm^3\right)\)(1)

Khối lượng của chì có trong mẫu hợp kim là:

\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow m_1=D_1\cdot V_1=11,3V_1\left(g\right)\)

Khối lượng của nhôm có trong mẫu hợp kim là:

\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}\Rightarrow m_2=D_2\cdot V_2=2,7\cdot V_2\left(g\right)\)

Theo đề ta có: \(m_1+m_2=500g\)

\(\Rightarrow11,3V_1+2,7V_2=500\) (2)

Từ (1) và (2): \(\Rightarrow V_1\approx37,36\left(cm^3\right)\)

Khối lượng của chì có trong mẫu hợp kim là:

\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow m_1=D_1\cdot V_1=11,3\cdot37,36=422,168\left(g\right)\)

Khối lượng của nhôm có trong mẫu hợp kim là:

\(m_2=m_{hk}-m_1=500-422,168=77,832\left(g\right)\)

Vậy......................................