K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

- Các electron chuyển động tròn dưới tác dụng của lực Culong.

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi ta coi chuyển động của electron giống như một dòng điện tròn thì cường độ dòng điện tròn được tính theo công thức:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Do đó ta có tỉ số cường độ dòng điện khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M (n = 1)và K(n = 1) là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

11 tháng 1 2019

Đáp án A

Các electron chuyển động tròn dưới tác dụng của lực Culong

Khi ta coi chuyển động của electron giống như một dòng điện tròn thì cường độ dòng điện tròn được tính theo công thức

Do đó ta có tỉ số cường độ dòng điện khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M (n = 1)và K(n = 1) là

27 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong chuyển động của electron quanh hạt nhân thì lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm

dòng điện được định nghĩa là điện trường trong 1 đơn vị đo thời gian v1Hyxo5jdK8P.png 

ta lấy cùng trong một khoảng thời gian om4t0M1nOUVo.png thì e trên quỹ đạo L di chuyển được 1 vòng, electron trên quỹ đạo N di chuyển được 1/8 vòng UEWIyvq22YE9.png

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

17 tháng 3 2016

Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\)

\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)

Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\) 

                                                              =>    \(f_3=f_1 -f_2.\)

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Khi electron chuyển từ L (n = 2) sang K (n = 1) phát ra phô tôn có bước sóng λ21 thỏa mãn:

\(\frac{hc}{\lambda_{21}}= E_2-E_1,(1)\)

Tương tự

\(\frac{hc}{\lambda_{32}}= E_3-E_2,(2)\)

\(\frac{hc}{\lambda_{31}}= E_3-E_1,(3)\)

Cộng (2) cho (1), so sánh với (3): 

\(\frac{hc}{\lambda_{21}}+\frac{hc}{\lambda_{32}}= \frac{hc}{\lambda_{31}}\)=> \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{21}}+\frac{1}{\lambda_{32}} \)

                            => \(\lambda_{31}= \frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}.\)

10 tháng 3 2016

electrong chuyển từ trạng thái dừng n = 3 xuống trạng thái dừng n =2 => nguyên tử hiđrô đã phát ra một năng lượng đúng bằng 

\(\Delta E = E_{cao}-E_{thap}= -\frac{13,6}{3^2}-(-\frac{13,6}{2^2})= 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{9})= 1,89 eV= 1,89.1,6.10^{-19}V.\)

Mà  \(\Delta E = \frac{hc}{\lambda}=> \lambda = \frac{hc}{\Delta E}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,89.1,6.10^{-19}}= 6,57.10^{-7}m = 0,657 \mu m.\)

11 tháng 6 2019

C. 0,657 NHA

6 tháng 3 2018

Chọn A

*Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực hướng tâm. Do đó ta có

*Thời gian electrôn chuyển động hết 1 vòng chính là chu kì (xét trên quỹ đạo dừng bất kì nào đó ta chưa biết).

n = 6 tương ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo P.

9 tháng 2 2017

Đáp án D

*Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực hướng tâm. Do đó ta có  

*Thời gian electrôn chuyển động hết 1 vòng chính là chu kì (Xét trên quỹ đạo dừng bất kì nào đó ta chưa biết).

n = 6 tương ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo P.