Xét một gen có 2 alen: A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Biết rằng các cá thể dị hợp t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2015

Hoa đỏ thuần chủng (AA) x Hoa trắng (aa) àF1 Aa: Hoa đỏ. F1 tự thụ phấn àF2 AA: 2Aa: aa. Kiểu hình màu hoa là do kiểu gen của cây. Mỗi hạt mang 1 kiểu gen, khi phát triển thành cây và ra hoa sẽ có một loại màu hoa. Như vậy, ở F2, trên mỗi cây có một loại hoa và cây hoa đỏ chiếm 75%.

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

 (1) F2 có 9 loại kiểu gen.

 (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

 (3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.

 (4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

A.1. 

B.2. 

C.3. 

D.4.

1
22 tháng 9 2015

P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn. 

àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.

ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab  à F2: có 10 kiểu gen.

Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab  = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.

Phương án đúng: (2)+(4).

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

 (1) F2 có 9 loại kiểu gen.

 (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

 (3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.

 (4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

A.1. 

B.2. 

C.3. 

D.4.

1
22 tháng 9 2015

P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn. 

àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.

ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab  à F2: có 10 kiểu gen.

Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab  = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.

Phương án đúng: (2)+(4).

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn  so với alen a quy định hoa trắng. thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua hai thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỷ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ: 9 cây hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số alen A...
Đọc tiếp

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn  so với alen a quy định hoa trắng. thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua hai thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỷ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ: 9 cây hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen A lớn hơn tần số alen a

II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỷ lệ 60%

III. giả sử cá cá thể P tự thụ phấn được F1, sau đó F1 tự thụ phấn được F2. Ở cây F2, cây hoa đỏ chiếm tỷ lệ 9/20

IV. Nếu các cá thể F2 tự thụ phấn hai lần liên tiếp thu được F4 thì tỷ lệ kiểu hình ở F4 là: 23 cây hoa đỏ: 27 cây hoa trắng

1
Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỷ lệ kiểu hình gồm 9 đỏ: 1 trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 các cây có kiểu hình gen dị hợp chiếm tỷ lệ 7,5%. Biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, quần thể không chịu tác động của các...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỷ lệ kiểu hình gồm 9 đỏ: 1 trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 các cây có kiểu hình gen dị hợp chiếm tỷ lệ 7,5%. Biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   Cấu trúc di truyền của quần thể (P) là: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.

II.                Tần số alen A/a ở F10 là 0,6/0,4.

III.             Nếu cho các hoa đó ở thế hệ P giao phối tự do thì F3 tỉ lệ cây hoa đỏ là 8/9.

IV.            Nếu cho các hoa đỏ ở thế hệ F3 tự thụ thì F10 tỉ lệ cây hoa trắng là 1/9.

A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4

1
14 tháng 2 2019

Đáp án C

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số của alen A lớn...
Đọc tiếp

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a.

II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%.

III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được F1, sau đó F1 tự thụ phấn thu được F2. Ở F2, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20.

IV. Nếu các cá thể F2 tự thụ phấn thu được F3; Các cá thể F3 tự thụ phấn thu được F4. Tỉ lệ kiểu hình ở F4 sẽ là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số của alen A lớn...
Đọc tiếp

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a. II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%. III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được F1, sau đó F1 tự thụ phấn thu được F2. Ở F2, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20. IV. Nếu các cá thể F2 tự thụ phấn thu được F3; Các cá thể F3 tự thụ phấn thu được F4. Tỉ lệ kiểu hình ở F4 sẽ là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F 2  có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau...
Đọc tiếp

Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F 2  có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a.

II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%.

III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được F 1 , sau đó F 1  tự thụ phấn thu được F 2 . Ở F 2 , cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20.

IV. Nếu các cá thể F 2  tự thụ phấn thu được F 3 ; Các cá thể F 3  tự thụ phấn thu được F 4 . Tỉ lệ kiểu hình ở F 4  sẽ là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng.

1
8 tháng 2 2017

Quần thể ở trạng thái cân bằng

Gọi tần số alen A, a, a1 lần lượt là x, y, z

Ta có: hoa trắng a1a1 = z2 = 0.04 \(\rightarrow\) z = 0.2

Hoa vàng aa và aa1 là: y2 + 2yz = 0.21 \(\rightarrow\) y = 0.1

tần số alen A là x = 1 - 0.1 - 0.2 = 0.7

Cho các cây hoa đỏ AA, Aa, Aa1 giao phấn ngẫu nhiên hoa vàng aa và aa1

Đến đây em có thể viết các phép lai để tạo ra hoa vàng rồi tính.