Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hai gen có cùng kích thước, gen a có nhiều hơn gen A 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Có 298 axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh → số N của gen là: N = 1800
Xét các phát biểu
I đúng
II đúng
III sai
IV sai, có thể đột biến này làm thay codon này bằng codon khác nhưng vẫn mã hoá a.a đó nên trình tự a.a không thay đổi (tính thoái hoá của mã di truyền)
Đáp án: B
Hai gen có cùng kích thước, gen a có nhiều hơn gen A 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Có 298 axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh → số N của gen là: N = 1800
Xét các phát biểu
I đúng
II đúng
III sai
IV sai, có thể đột biến này làm thay codon này bằng codon khác nhưng vẫn mã hoá a.a đó nên trình tự a.a không thay đổi (tính thoái hoá của mã di truyền)
Đáp án B
Phương pháp:
Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: N 6 - 2
Cách giải:
Hai gen có cùng kích thước, gen a có nhiều hơn gen A 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Có 298 axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh → số N của gen là: N = 1800
Xét các phát biểu
I đúng
II đúng
III sai
IV sai, có thể đột biến này làm thay codon này bằng codon khác nhưng vẫn mã hoá a.a đó nên trình tự a.a không thay đổi (tính thoái hoá của mã di truyền)
Đáp án A
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai
Đáp án A
I. Nếu đột biến điểm làm cho chuỗi pôlipeptit do gen A quy định dài hơn bình thường thì các gen Z, Y có thể sẽ mất khả năng phiên mã. à sai
II. Một đột biến điểm xảy ra ở vùng P của operon có thể làm gen điều hòa tăng cường phiên mã. à sai
III. Một đột biến xảy ra ở vùng P của gen điều hòa có thể làm cho các gen Z, Y, A mất khả năng phiên mã. à sai
IV. Nếu đột biến làm cho gen Y không được phiên mã thì các gen Z và A cũng không được phiên mã. à đúng
Đáp án C
Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :
3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).
Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.
(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr
(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng
(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai
(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai
(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (III) và (IV) → Đáp án C.
Giải thích:
Gen ban đầu: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG XXX…5'
mARN 5’….AUG AAG UUU GGX GGG…3’
polypeptit Met - Lys - Phe - Gly - Gly
Alen A1: Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'.
mARN 5’...AUG AAG UUU GGU GGG…3’
polypeptit Met - Lys - Phe – Gly - Gly (tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin )
Alen A2: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG XXX…5'.
mARN 5’…AUG UAG UUU GGX GGG…3’
polypeptit Met - KT (Bộ ba thứ 2 trở thành mã kết thúc)
(I) đúng. Vì bộ ba GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
(II) sai. Vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến. (III) đúng. Vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành codon kết thúc
(IV) đúng. Vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).
Đáp án B
I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. à đúng
II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. à sai, alen A2 quy định ít codon hơn còn alen A3 số codon không thay đổi.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu. à đúng, do alen A3 có đột biến thay thế làm hình thành bộ ba kết thúc.
IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. à đúng
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
Gen ban đầu:
mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX...5'
mARN:5'...AUG AAG UUU GGX GGG...3'
Pôlipeptit: Met - Lys - Phe - Gly – Gly
Alen A1:
mạch gốc:3'...TAX TTX AAA XXA XXX...5'
mARN:5'...AUG AAG UUU GGU GGG...3'
Pôlipeptit: Met - Lys - Phe - Gly - Gly (Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)
Alen A2:
mạch gốc:3'...TAX ATX AAA XXG XXX...5'.
mARN 5'...AUG UAG UUU GGX GGG...3'
pôlipeptit Met - KT (Bộ ba thứ 2 trở thành mã kết thúc)
+ I đúng vì bộ ba GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.
+ II sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.
+ III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc
+ IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).
Đáp án: B
Hai gen có cùng kích thước, gen a có nhiều hơn gen A 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Có 298 axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh → số N của gen là: N = 1800
Xét các phát biểu
I đúng
II đúng
III sai
IV sai, có thể đột biến này làm thay codon này bằng codon khác nhưng vẫn mã hoá a.a đó nên trình tự a.a không thay đổi (tính thoái hoá của mã di truyền)