K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Δ=(-1)^2-4*1*6=1-24=-23<0

=>f(x) luôn cùng dấu với a=1

=>f(x)>0 với mọi x

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

3 tháng 5 2018

Chọn A

Ta có –x2+x-1= 0  vô nghiệm,

6x2- 5x+1= 0 khi x= ½ hoặc x= 1/3

Bảng xét dấu

Suy ra  f(x) > 0 khi và chỉ khi 

Và f( x)< 0 khi và chỉ khi 

15 tháng 4 2018

Đáp án: B

Ta có bảng xét dấu:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy: f(x) > 0 khi x < -7 hoặc -1 < x < 1 hoặc x > 3

10 tháng 3 2022

\(f\left(x\right)=\dfrac{11x+3}{-x^2+5x-7}.\)

Ta có: \(-x^2+5x-7\) là 1 tam thức bậc 2.

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0.\\\Delta=5^2-4.\left(-1\right).\left(-7\right)=-3< 0.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-x^2+5x-7>0\forall x\in R.\)

\(\Rightarrow\) \(f\left(x\right)>0.\Leftrightarrow11x+3>0.\Leftrightarrow x>\dfrac{-3}{11}.\\ f\left(x\right)< 0.\Leftrightarrow11x+3>0.\Leftrightarrow x>\dfrac{-3}{11}.\\ f\left(x\right)=0.\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{11}.\)

b: \(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot1=0\)

Do đó: Tam thức này dương khi x khác -1; bằng 0 khi x=-1

a: \(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)=9-20=-11< 0\)

Do đó: Tam thức này luôn âm với mọi x

c: \(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9\)

Do đó: Tam thức này âm khi -2<x<1

Bằng 0 khi x=-2 hoặc x=1

Dương khi x<-2 hoặc x>1

11 tháng 3 2019

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Các nghiệm này chia khoảng thành ba khoảng, trong mỗi khoảng các nhị thức đã cho có dấu hoàn toàn xác định.

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Từ bảng xét dấu ta thấy:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 3 trang 92: Giải bất phương trình x3 – 4x < 0.

Lời giải

x3 – 4x < 0 ⇔ x(x2 - 4) < 0 ⇔ x(x - 2)(x + 2) < 0

Ta có bảng xét dấu

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Từ bảng xét dấu ta có tập nghiệm của bất phương trình là:

S = (-∞;2) ∪ (0;2)