Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
b. Nội dung chính: Nói về tầm quan trọng của đọc sách.
c. Học vấn là chỉ trình độ học của một người, hiểu biết, uyên thâm đến đâu.
Còn học thuật là những từ ngữ mang tính chất chuyên ngành, chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó.
d. Phép liên kết được sử dụng:
- Lặp từ "học vấn", "nếu"
- Phép thế "các thành quả đó"
- Phép nối "Bởi vì"
=> Tác dụng: khiến đoạn văn trở nên logic hơn, cùng xoay quanh một chủ đề: tầm quan trọng của đọc sách đối với học vấn của mỗi người.
d. Bài học cho bản thân: Đọc sách là việc làm có ích và không phải là việc làm thời vụ, dông dài. Học vấn được nuôi dưỡng và lớn lên mỗi ngày giống như người ta trồng và chăm sóc một cái cây. Và sách chính là những chất dinh dưỡng để nuôi lớn mầm cây học vấn. Bản thân mỗi người qua đó cần hiểu và thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách. Từ đó, có những biện pháp và thái độ đúng đắn đối với việc học sách. Đọc sách cùng với việc phát triển các năng lực khác sẽ tạo nên con người phát triển toàn diện...
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là nghị luận
b) Nội dung chính của đoạn văn là : Bất cứ loại sách nào cũng có tác dụng riêng cuả nó. Sách giúp con người nâng cao tầm hiểu biết, bồi bổ trí tuệ, nuôi dưỡng đời sống tâm hồn mỗi người.
c) + Học vấn : Sự hiểu biết do học tập mà có.
+ Học thuật : Hệ thống kiến thức về khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.
d) Phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết của đoạn văn :
Lặp từ : học vấn , nếu
Phép thế : các thành quả đó
Phép nối : bởi vì
\(\Rightarrow\)Giúp con người nâng cao tầm hiểu biết, bồi bổ trí tuệ, nuôi dưỡng đời sống tâm hồn mỗi người, có sự liên kết logic
e) Từ bài văn em rút ra bài học gì cho bản thân, hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu
Chúng ta phải thừa nhận rằng trong cuộc sống, con người không thể thiếu sách. Một trong số đó là teen chúng ta, lứa tuổi đang cần mở mang thế giới không chỉ trên các phương tiện truyền thông hiện đại mà còn phải khám phá nhiều kiến thức hơn trong sách vở.
Từ ngày xưa ông cha ta muốn cho con cháu mình biết được những thành quả mà họ đã tạo dựng được không bị mai mọt bởi thời gian. Chính vì thế mà họ đã cất công ghi chép và tích lũy lại để hình thành nên một cuốn sách. Một cuốn sách chính là toàn bộ công sức, kinh nghiệm sống …. Thông qua một cuốn sách chúng ta có thể biết được rất nhiều điều trong cuộc sống.
viết hẳn đoạn văn ra em ơi, đọc đoạn văn thì đoạn văn nào, đoạn văn ở đâu? lần sau viết đề không rõ ràng thì chị xóa câu hỏi đấy
Theo quan điểm của mình, di sản tinh thần nhân loại gồm truyền thống, văn hóa của các nước trên thế giới được truyền lại qua từng thế hệ và những giá trị nhân văn cao đẹp ( nhân học ) dạy chúng ta cách làm người
a)PTBĐ: Nghị luận
-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''
b) Thao tác lập luận chính : chứng minh
c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện
Khởi ngữ : in đậm
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.
'' Lịch sử /càng tiến lên ,// di sản tinh thần nhân loại / càng phong phú , // sách vở / tích lũy càng nhiều , // thì việc đọc sách / cũng càng không dễ '' => là câu ghép ( nghĩ v )
in đậm : chủ ngữ
in nghiêng : vị ngữ