Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi  Xkhí ⇔...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đáp án D

Xét các phát biểu:

(1) Khi tăng nhiệt độ số mol X giảm, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thuận → phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt → (1) đúng.
(2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch →(2) đúng

(3) Thêm Y vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm Y nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → (3) đúng

(4) Xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch mà chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng →(4) đúng

Chọn đáp án D.

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.

24 tháng 4 2017

a) C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k); (∆H > 0)

b) CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k); (∆H < 0)

31 tháng 12 2018

Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.

\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)

1 (mol) ----> 2 (mol)

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

21 tháng 4 2017

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

21 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

21 tháng 4 2017

Lời giải.

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.

b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.

Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.

a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp

2O3 → 3O2

Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp

Sau phản ứng: (x+ 3/2y) mol

Số mol tăng là: (x+ 3/2y) - (x +y) = 0,5y.

b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%

vậy O3 chiếm 4%, O2 chiên 96%.