K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Đáp án A

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4)

Ý (5) là hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

1 tháng 9 2017

Trong 5 trường hợp trên thì có 4 trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là (1), (2), (3) và (4).

¦ Đáp án A.

26 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

1 đúng

2 đúng

3 đúng

4 đúng khi thiếu ánh sáng, xảy ra hiện tượng cạnh tranh các cây phía dưới tán rừng sẽ bị chết

5 sai vì đây là hỗ trợ cùng loài

29 tháng 10 2018

Đáp án C

Các trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là(1), (2), (3), (4)  

Cạnh tranh cùng loài là hiện tượng các các thể trong một quần thể để giảm số lượng cá thể và duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ ổn định 

Trong  một số sinh vật cùng loài khi thiếu thức ăn thì các con cùng loài ăn thịt lẫn nhau 

 

TH (5) không phải do cạnh tranh cùng loài mà là hợp tác

24 tháng 1 2019

Chọn A

Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

Trong các trường hợp trên, các trường hợp 1, 2, 3 là do cạnh tranh cùng loài gây nên 

Trường hợp 4 do hỗ trợ cùng loài gây nên

23 tháng 4 2017

Đáp án : B

Các trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là (1) (3) (4)

2 và 5 là thể hiện mối quan hệ cạnh tranh khác loài

18 tháng 3 2019

Sẽ kéo theo 3 đặc điểm là (1), (3), (4). -> Đáp án C.

      Giải thích: Khi kích thích quần thể xuống mức tối thiểu thì:

      - Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm nên quần thể không có khả năng chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường như dịch bệnh, thiên tai, kẻ thù,...

          - Do số lượng cá thể rất ít nên khả năng gặp nhau giữa các cá thể khác giới thấp. Vì vậy, khả năng sinh sản giảm, nếu sinh sản thì cũng chủ yếu là giao phối cận huyết.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. (3)...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

     (6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2

1
20 tháng 5 2017

Đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.

(2), (3), (4), (5) đều đúng.

(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản....
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

1
26 tháng 4 2018

Đáp án A.

- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).

- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.

- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.

3 tháng 8 2018

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.