K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

Những hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là :

 Những hình lập phương nằm ở bốn cạnh đứng

(mỗi cạnh đứng trừ đi 1 hình vì được sơn 3 mặt )

      4 x ( 12 - 1 ) = 44 (hình)

+ Những hình lập phương nằm ở 4 cạnh mặt trên

( mỗi cạnh trừ đi 2 hình vì được sơn 3 mặt ) =

      4 x ( 12 - 2 ) = 40 (hình)

Vậy số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là:

     44 + 40 = 84 (hình)

10 tháng 5 2016

Những hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là :

 Những hình lập phương nằm ở bốn cạnh đứng

(mỗi cạnh đứng trừ đi 1 hình vì được sơn 3 mặt )

      4 x ( 12 - 1 ) = 44 (hình)

+ Những hình lập phương nằm ở 4 cạnh mặt trên

( mỗi cạnh trừ đi 2 hình vì được sơn 3 mặt ) =

      4 x ( 12 - 2 ) = 40 (hình)

Vậy số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là:

     44 + 40 = 84 (hình)

18 tháng 7 2017

Đáp án A

Xét hệ:

Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có tâm O và bán kính

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là:

NV
7 tháng 10 2019

Do O là trung điểm AC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_O=\frac{x_A+x_C}{2}\\y_O=\frac{y_A+y_C}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=-x_A=-3\\y_C=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}x_D=-x_B=-1\\y_D=-y_B=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\left(-3;-1\right)\\D\left(-1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

b/ Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(1\left(x-3\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+2y-5=0\)

\(\overrightarrow{DA}=\left(4;3\right)\Rightarrow\) đường thẳng AD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AD:

\(3\left(x-3\right)-4\left(y-1\right)=0\Rightarrow3x-4y-5=0\)

Hai cạnh còn lại bạn tự viết tương tự

4 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương trình chính tắc của elip có dạng:

Do một cạnh của hình chữ nhật cơ sở thuộc đường thẳng x-2 = 0  nên có a= 2.

Mặt khác độ dài đường chéo là 6 nên  a2 + b2= 62 nên b2= 36- 4= 32

=> 

Vậy (E) cần tìm là:

24 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp:

Lớp

[40;50) [50;60) [60;70) [70;80) [80;90) [90;100)

Cộng

Tần số

4

6

11

6

3

2

32

Tần suất (%)

12,50

18,75

34,37

18,75

9,38

6,25

100%

Ta thấy cột [60;70) có tần suất lớn nhất.

14 tháng 4 2017

Đáp án B

Gọi hình bình hành là ABCD

d:x+ y-1 = 0, : 3x – y+ 5= 0  .

Không làm mất tính tổng quát giả sử

 

Ta có :  I(3;3)  là tâm hình bình hành nên C(7;4)  

=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.

Do  => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt  có pt là: 3x – y- 17= 0.

Khi đó :

Ta có:

10 tháng 8 2016

@phynit ơi em thấy ý kiến này rất hay.

Em có những ý kiến sau :

- Nên tạo thêm club trao đổi về các môn (thêm cả tin học, GDCD,....)

- Cần cho thêm gv quản lí từng môn học trong Club (hoặc hs là CTV làm vai trò tìm kiếm thêm tư liệu) 

- Trong Club hàng tháng tạo ra những cuộc thi nhỏ, giả thưởng là 20 - 25 GP.

- Các câu hỏi hay, ý kiến hay gv hoc24 cũng có thể đánh giá cho GP và trả lời.

10 tháng 8 2016

Thầy cảm ơn ý kiến của các bạn, các thầy trong hoc24 sẽ bổ sung thêm tính năng CLB trong thời gian tới.

NV
22 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BD}\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\right)=\left(5;-\frac{7}{2}\right)\)

22 tháng 11 2019

A,(2;1) B(-2;-1) C(-5;4) D (5;-4)

22 tháng 11 2019

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\widehat{AC}\\\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BD}\end{matrix}\right.\)

Từ hệ trên suy ra:
\(\overrightarrow{2AB}=\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)-\left(\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AB}\right)=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\right)=\frac{1}{2}\left[7-\left(-3\right);-3-4\right]=\left(5;\frac{-7}{2}\right)\)