Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ω: "Xếp 10 người vào dãy ghế có 10 chỗ."
⇒ n(Ω) = 10!
A: "Lan không ngồi 2 đầu dãy ghế."
- Lan có 8 cách chọn chỗ.
- 9 người còn lại có 9! cách chọn chỗ.
⇒ n(A) = 8.9!
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{8.9!}{10!}=0,8\)
- Đếm số cách để A và B ngồi cạnh nhau, C ngồi vị trí bất kì:
Coi A, B là một người, có \(2!\) cách xếp vị trí A, B.
Khi đó ta xếp vị trí của 9 người: \(9!\).
Có tổng số cách xếp là: \(2!.9!\).
- Đếm số cách để A và B ngồi cạnh nhau, C ngồi cạnh A.
Coi A, B, C là một người. Có 2 cách xếp thỏa mãn là CAB, BAC.
Khi đó ta xếp vị trí của \(8\) người: \(8!\).
Có số cách xếp là: \(2.8!\).
Vậy số cách xếp để A và B ngồi cạnh nhau, A và C không ngồi cạnh nhau là \(2!.9!-2.8!\).
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu: .
Gọi biến cố : “Xếp 10 học sinh vào 10 ghế sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện một học sinh nữ”.
Giả sử đánh vị trí ngồi như bảng sau:
Cách 1: Xếp vị trí A 1 có 10 cách. Mỗi cách xếp vị trí A 1 sẽ có 5 cách xếp vị trí B 1 .
Mỗi cách xếp vị trí A 1 , B 1 có 8 cách xếp vị trí , tương ứng sẽ có 4 cách xếp vị trí B 2 .
Cứ làm như vậy thì số cách xếp thỏa mãn biến cố là:
Cách 2: Đánh số cặp ghế đối diện nhau là C1, C2, C3, C4, C5
Xếp bạn nam vào 5 cặp ghế có 5! cách.
Ở mỗi cặp ghế, ta có 2 cách xếp một cặp nam, nữ ngồi đối diện.
Số phần tử của A là:
Chọn D
Cách 1. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh vào hai dãy ghế có cách.
Đánh số ghế lần lượt từ 1 đến 10.
Xếp học sinh thỏa mãn bài toán xảy ra hai khả năng sau:
Khả năng 1: Nam ngồi vị trí lẻ, nữ ngồi vị trí chẵn có 5!.5! cách.
Khả năng 2: Nam ngồi vị trí chẵn, nữ ngồi vị trí lẻ có 5!.5! cách.
Vậy có tất cả 2. ( 5 ! ) 2 cách.
Xác suất cần tìm bằng
Cách 2: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh vào hai dãy ghế, có 10! cách xếp.
Ta chia hai dãy ghế thành 5 cặp ghế đối diện:
+ Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 1 có cách;
+ Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 2 có cách;
+ Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 3 có cách;
+ Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 4 có cách;
+ Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 5 có 1 cách.
Vậy có tất cả cách xếp thỏa mãn.
Xác suất cần tìm bằng
Chọn D
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi A là biến cố: “cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau và nam nữ không ngồi đối diện nhau”.
Ta tính n() như sau:
Đánh số các ghế ngồi của 8 học sinh như hình vẽ sau:
- Để xếp cho cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau có 6 cách.
- Mỗi cách như vậy có cách đổi chỗ.
- Với mỗi cách xếp cặp sinh đôi, ví dụ: Cặp sinh đôi ở vị trí 1 và 2.
Do nam nữ không ngồi đối diện nên:
+ Vị trí 5 và 6 đều có 3 cách.
+ Vị trí 3 có 4 cách, vị trí 7 có 1 cách.
+ Vị trí 4 có 2 cách, vị trí 8 có 1 cách.
Suy ra n(A) = 6.2.3.3.4.1.2.1 = 864
ta đặc : + các ghế trong 10 chỗ trống trên liên tiếp lần lược là : \(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\)
+ chỗ ngồi của lan là a
+ chỗ ngồi của hồng là b
\(\Rightarrow\) để lan và hồng ngồi cạnh nhau thì \(\left|a-b\right|=1\)
\(\Rightarrow\) a gồm các cặp số : \(\left(1;2\right);\left(2;3\right);\left(3;4\right);\left(4;5\right);\left(5;6\right);\left(6;7\right);\left(7;8\right);\left(8;9\right);\left(9;10\right)\)(a;b hoán vị)
\(\Rightarrow\) số cách sắp xếp cho lan ngồi cạch hồng là : \(18\) cách
\(\Rightarrow\) \(P=\dfrac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{18}{C^2_{10}}=\dfrac{18}{45}=0,4\)
vậy ...........................................................................................................................