K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

undefined

12 tháng 12 2020

undefined

15 tháng 2 2016

Gọi công suất của ô tô là Q 
hệ số ma sát là k 
KHi ô tô lên dốc nó chuyển động đều---> các lực căn bằng theo phương // với mặt phẳng nghiêng 
chúng gồm Fms, Thành phần P1, và lực đẩy của ôtô 
Bạn vẽ hình ra sẽ dễ thấy hơn 
trong đó Fms=m.g.cos30.k 
P1=m.g.sin30 
lực đẩy F=Q\V1 
Ta lập dc pt thứ nhất: 
m.g.sin30 + m.g.cos30.k=Q\V1 
Tương tự, khi xuống dốc ta lập dc pt thứ 2: 
m.g.sin30+Q\V2=m.g.cos.k 
Giải 2 pt tìm được Q và k 
Khi xe chạy trên đườg ngang thì F cản=lực kéo của xe 
gọi vận tốc khi đó là v thì 
Q\v=mgk 
Giải ra tìm được v 

26 tháng 12 2020

Gia tốc của xe là :

a= \(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2\)(m/s2)

Vận tốc của xe sau 40s tăng tốc là :

V=v0+ at= 10+0,2.40=18 (m)

27 tháng 12 2020

Đơn vị vận tốc là m/s nha bạn

1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

11 tháng 3 2019

5 tháng 3 2018

Chọn B.

18 tháng 12 2021

Gia tốc vật:  \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-5}{20}=0,5\)m/s2

Quãng đường xe sau 20s tăng ga:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=200m\)

8 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Áp dụng công thức v   =   v 0   +   a t 1   ⇒   24   =   16   +   2 . t 1 ⇒   t 1   =   4 s là thời gian tăng tốc độ.

Vậy thời gian giảm tốc độ:   t 2   =   t   –   t 1   =   6 s

Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ:   S 1 = v 0 t 1 + 1 2 a t 1 2 ⇒ S 1 = 16.4 + 1 2 .2.4 2 = 80 m  

Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn:

S 2 = v 1 t 2 + 1 2 a t 2 2 ⇒ S 2 = 24.6 − 1 2 .2.6 2 = 108 m

⇒ S   =   S 1   +   S 2   =   80   +   108   =   188 m

Chọn đáp án C