K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

Xe máy thứ nhất 1 giờ đi được 1/4 quãng đường AB.

Xe máy thứ hai 1 giờ đi được 1/3 quãng đường AB

Sau 1,5 giờ hai xe đi được (1/4+1/3) x 1,5 = 7/12 x 3/2 = 7/8 quãng đường AB

Độ dài còn lại là 1 - 7/8 = 1/8 quãng đường AB. Đoạn này tương ứng với 15 km

Vậy quãng đường AB dài là 15 x 8 = 120 km

4 tháng 11 2018

Giải:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy đi từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.

Vận tốc của hai xe  v A = S 4 ; V B = S 3 ⇒ v A = 3 4 v B

Phương trình chuyển động của hai xe:

Xe một:  x 1 = v A t = 3 4 v B . t

Xe hai:  x 2 = S − v B t = 3 v B − v B t

Sau 1,5 giờ hai xe cách nhau 15km

x = x 1 − x 2 = 15 ⇒ 3 4 v B .1 , 5 − 3 v B − v B .1 , 5 = 15 ⇒ v B = 40 k m / h ⇒ S   =   3 . v B   =   120 k m

Vậy quãng đường dài 120km

23 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy đi từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.

18 tháng 4 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy đi từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.

Vận tốc của hai xe

9 tháng 7 2019

1)

Vận tốc của 2 xe đi quãng đường AB:

\(v_1=\frac{s}{4}\); \(v_2=\frac{s}{3}\)

Chọn A làm gốc tọa độ, chiều + từ A->B

Phương trình chuyển động của xe đi từ A:

\(x_A=x_{0A}+v_1t=\frac{s}{4}t\)

Phương trình chuyển động của xe đi từ B:

\(x_B=x_{0B}+vt=s-\frac{s}{3}t\)

mà : t=1,5h thì : \(\left|x_B-x_A\right|=15km\)

=> \(\left|s-\frac{s}{3}.1,5-\frac{s}{4}.1,5\right|=15\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}s=15\)

=> s = 120

Vậy quãng đường AB dài 120km.

9 tháng 7 2019

2) Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dường từ A->B

a) Phương trình chuyển động của 2 xe:

\(x_1=x_{01}+vt=60t\)

\(x_2=x_{02}+vt=20-40t\)

b) Hai xe gặp nhau

\(x_1=x_2\Leftrightarrow60t=20-40t\)

\(\rightarrow t=0,2\)(h)

=> x1= 60.0,2 = 12km( chỗ gặp nhau cách A= 12km)

28 tháng 8 2016

> O x A B

a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Phương trình chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Suy ra:

Phương trình chuyển động của xe 1: \(x_1=20.t(km)\)

Phương trình chuyển động của xe 2: \(x_2=60-40.t(km)\)

b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_1=x_2\Rightarrow 20.t=60-40.t\Rightarrow t=1(h)\)

Vị trí hai xe gặp nhau: \(x=20.1=20(km)\)

Quãng đường xe 1 đã đi: \(S_1=v_1.t=20.1=20(km)\)

Quãng đường xe 2 đã đi: \(S_2=v_2.t=40.1=40(km)\)

11 tháng 9 2023

Chọn gốc tọa độ tại A

Chiều dương từ A đến B

Gốc t/g lúc khởi hành

====================

Lúc \(t_0=0\)

Xe thứ 1 : \(x_{01}=\overline{OA}=0;v_1=+60km/h\)

Xe thứ 2 : \(x_{02}=\overline{OB}=200km;v_2=-45km/h\)

Vì vật chuyển động thẳng đều nên ta có pt tổng quát là : \(x=x_0+vt\)

Pt chuyển động của 2 xe là :

Xe thứ 1 : \(x_1=x_{01}+v_1t=0+60t=60t\)

Xe thứ 2 : \(x_2=x_{02}+v_2t=200+\left(-45\right)t=200-45t\)

Vậy ...

14 tháng 10 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe từ A xuất phát

a; Phương trình chuyển động có dạng :  x = x 0 + v t

Toạ độ khi hai xe gặp nhau: x 1 = 60. 1,2 = 72km cách B là 48km

 

c ; Sau khi hai xe khởi hành được 1 giờ thì t = 1h ta có