K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Mỗi khi xuân đến, hoa trong vườn nhà em lại đua nhau khoe sắc. Mỗi cây hoa đều có nét đẹp và hương thơm riêng. Nhưng em thích nhất là cây hoa mai vàng trước sân nhà. Đấy là cây rực rỡ nhất, cũng là cây do chính tay ba em trồng.

Bạn tham khảo nhé :

Ở khu vườn nhà em, bố có trồng nhiều loại cây hoa khác nhau như là: hoa hồng, hoa mai, hoa cúc,.... Nhưng em thích nhất là cây hoa hướng dương mà bố có trồng từ gần nửa năm trước rồi. Sáng sớm nào em cũng ra vườn để có thể ngắm nhìn "những đứa con của mặt trời" với tâm trạng vui vẻ hết sức.
24 tháng 3 2016

-giống

+ đều thuộc phương thức tự sự tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể là chính

+có lời kể

- khác

+truyện:phần lớn dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.

             có cốt truyện,có nhân vật

+kí:kể lại những gì có thực,đã xảy ra

       thường không có cốt truyện,có khi còn không có cả nhân vật

22 tháng 1 2018

Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sang tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.

Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sang tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.

Cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”-Văn lớp 6

Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.

Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.

Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động”. Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.

Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sang, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm an hem trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã “thức tỉnh” được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.

Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ

Tạ DUy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,

Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà thắm thiết.

22 tháng 1 2018

ê làm sao có thẻ 100k

6 tháng 2 2018

Mở bài:Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.

Kết bài:Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.
 

6 tháng 2 2018

Cứ mỗi độ xuân về tết đến, khắp các vườn quê miền bắc bộ lại tươi thắmsắc hồng non của hoa đào tơ mơn mởn. Những chùm hoa rộ nở hồng thắm không gian, mang đến cái tết cổ truyền Việt Nam một sắc xuân hồng nồng nàn, tha thiết. Theo dân gian, trong những ngày đầu năm mới, trong nhà có bày cây hoa đào sẽ giúp xua đuổi ma quỷ và những điều xui xẻo. Đồng thời nó còn mang đến cho gia đình thân chủ nguồn sinh khí mới, nguồn sức khoẻ dồi dào và sự bình an trong suốt cả năm.

5 tháng 6 2019

Đáp án A

→ Mở bài là phần được sử dụng để giới thiệu về đối tượng được tả

1 tháng 9 2017

b, Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi, phổ biến

    + Ông trời mặc áo

    + Mía múa gươm

    + Kiến hành quân đầy đường

    + Cỏ gà rung tai nghe

    + Bụi tre tần ngần gỡ tóc

    + Cây dừa sải tay bơi

...

→ Phép nhân hóa khiến thế giới cây cỏ, loài vật cũng hoạt động đa dạng giống như con người. Điều này thể hiện óc quan sát, liên tưởng thú vị của tác giả.